Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8 môn Vật lý phần Khối lượng và áp suất

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT 8
PHẦN II: LỰC KHỐI ỢNG - ÁP SUẤT
A. Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức bản v
+Lực khối lượng
+ Áp suất
- Tái hiện lại các công thức
+Công thức tính lực đàn hồi : f = k(l - l
o
)
+Công thức tính Hợp lực của hai lực được nh như sau(Khi hai lực cùng tác dụng lên vật)
a) F
1
F
2
cùng phương, cùng chiều thì
F
hl
= F
1
+ F
2
b)F
1
F
2
cùng phương, ngược chiều thì
F
hl
=
1 2
F F
- Mối quan h giữa khối lượng trọng lượng
P = m.g hay P = 10m
- Khối lượng riêng, trọng ợng riêng
D =
m
V
( Đơn vị kg/m
3
)
d =
p
V
= 10 .D ( Đơn vị N/m
3
)
- Công thức nh áp suất vật rắn áp suất tại 1 điểm trong lòng chất lỏng
- Nguyên thủy tĩnh
- Định luật Paxcan
- Lực đẩy Ác - Si - Mét
F
A
= d .V
B: Kiến thức bản cần nhớ
I: Lực khối lượng
1: Lực một đại lượng hướng. Muốn xác định lực đầy đủ thì phải có:
+ Điểm đặt
+ Hướng( Phương, chiều)
+ Độ lớn( Cường độ)
*Lưu ý: Khi c định phương của lực ta phải chỉ
+ Phương thẳng đứng, phương nằm ngang, phương xiên nghiêng bao nhiêu độ (Hợp với phương o)
+ Chiều từ trái qua phải và ngược lại, từ trên xuống ngược lại.
+ Riêng phương xiên: Chiều hướng lên trên( Xuống dưới). Từ trái qua phải(Phải qua trái)
2: Trọng lực
lực hút của trái đất c dụng lên một vật gọi trọng lực
3: Lực đàn hồi
+Lực do vật bị biến dạng đàn hồi sinh ra gọi lực đàn hồi
+ Công thức tính lực đàn hồi : f = k(l - l
o
)
p =
F
S
P
A
- P
B
= d.h
F
1
.S
2
= F
2
.S
1
P = d.h
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
4: Lực ma sát
+ Lực ma sát sinh ra khi vật này tiếp xúc với vật kia
+ 3 loại lực ma sát
- Lực ma sát n
- Lực ma sát trượt
- Lực ma sát ngh
+ Lực ma sát phụ thuộc vào
- Trọng lượng của vật
- Tính chất chất liệu của mặt tiếp xúc
* Lưu ý
+ Nếu một vật đang trượt(lăn) đều, ới tác dụng của một lực độ lớn F thì lực ma sát trượt(lăn)
trong trường hợp này cũng độ lớn bằng F
+ Khi vật đứng yên, nếu xuất hiện lực ma sát ngh thì lực ma sát nghỉ lực c dụng lên vật khi đó
2 lực cân bằng
+ Nếu vật đứng yên mà chịu tác dụng của 2 lực n bằng thì không lực ma sát nghỉ
5: Cân bằng lực
- Hai lực cân bằng khi chúng : Cùng phương, ngược chiều, ng độ lớn
- Hợp của hai lực cân bằng thì bằng 0
- Một vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì độ lớn của vấn tốc không thay đổi
- Một vật chịu tác dụng của nhiều lực(Nhiều hơn 2 lực). Nếu vật đứng yên vấn đứng yên hoặc vật
đang chuyển động vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều thì các lực đó cân bằng nhau. Khi đó
phương của các lực đó cùng đi qua một điểm hợp lực bằng 0.
6: Hợp lực của hai lực được tính như sau(Khi hai lực cùng c dụng lên vật)
a) F
1
F
2
cùng phương, cùng chiều thì
F
hl
= F
1
+ F
2
b)F
1
F
2
cùng phương, ngược chiều thì
F
hl
=
1 2
F F
c) F
1
F
2
không ng phương
* F
1
F
2
chung gốc
+ Sử dụng quy tắc hình bình hành để xác định
phương và chiều của véc lực tổng hợp.
+ Độ lớn được xác định bằng định sin trong tam giác
* F
1
F
2
không chung gốc
+Ta tịnh tiến 1 trong 2 véc
1
F
hoặc
2
F
sao cho chúng
chung gốc để xác định phương chiều của F
hl
+ Độ lớn được xác định bằng định sin trong tam giác
7: Mối quan hệ giữa khối lượng trọng ợng
P = m.g hay P = 10m
8: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng
D =
m
V
( Đơn vị kg/m
3
)
d =
p
V
= 10 .D ( Đơn vị N/m
3
)
II: Áp suất
1: Áp suất
1
F
2
F
O
1
F
2
F
1
F
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
a) Áp lực lực ép phương vuông góc với mặt bị ép
b) Để xác định tác dụng của áp lực n mặt bị ép người ta đưa ra khái niệm áp suất:
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
c) ng thức
d) Đơn vị áp suất paxcan(Pa): 1Pa = 1N/m
2
2: Áp suất chất lỏng chất khí
a) Chất lỏng tĩnh chất khí tĩnh luôn gây lực ép n thành bình bề mặt c vật nhúng trong nó. Lực
ép này tỷ lệ với diện tích bị ép
b) Tại mỗi điểm trong chất lỏng chất khí, áp suất theo mọi hướng đều giá trị như nhau.
3: Nguyên thủy tĩnh Độ chênh lệch áp suất giữa 2 chất trong lòng chất lỏng nh được đo bằng tích
của trọng lượng riêng của chất lỏng với khoảng cách theo phương thẳng đứng giữa hai điểm đó.
* Hệ quả
+ Trong chất lỏng tất cả những điểm cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang đều chịu chung một áp
suất
+ Áp suất của một chất lỏng tĩnh lên đáy bình bằng tích của trọng lượng riêng của chất lỏng nhân với
chiều cao của cột chất lỏng ( nh từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm cần xét). Áp suất này không phụ
thuộc vào hình dạng bình chứa.
4: Định luật Paxcan
a) Định luật: Áp suất tác dụng lên mặt chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi ớng
b) Hệ qu : Mặt phân ch giữa hai chất lỏng không hòa tan một mặt phẳng. Ứng dụng vào máy ép
dùng chất lỏng, phanh dầu
5: Lực đẩy Ác - Si - Mét
F
A
= d .V
6: Bình thông nhau
- Khi các nhánh của bình thông nhau miệng hở chứa cùng một chất lỏng thì mặt thoáng trong
các nhánh đều nằm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang
- Nếu trong c nhánh của bình thông nhau chứa c chất lỏng trọng lượng riêng khác nhau thì mực
chất lỏng trong các nhánh sẽ khác nhau.
- Nhánh chứa chất lỏng trọng lượng riêng lớn hơn sẽ mực chất lỏng cao hơn.
7: Áp suất chất khí
- Trong một bình kín chứa khí, áp suất của chất khí lên thành bình mọi điểm đều bằng nhau.
+ Khi bị nén giảm thể ch, áp suất của chất khí ng lên
+ Chất khí ng truyền áp suất nguyên vẹn đi theo mọi hướng như chất lỏng
- Áp suất của khí quyển trên mặt biển(Ở độ cao số 0 ) giá tr bằng áp suất của cột thủy ngân cao
760mmHg = 10336N/m
2
+ Áp suất của khí quyển thay đổi theo độ cao
8: Định luật Ác - Si - mét
P = d.h
P
A
- P
B
= d.h
F
1
.S
2
= F
2
.S
1
p =
F
S

Đề cương ôn thi học sinh giỏi lớp 8 môn Vật lý

Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8 môn Vật lý phần Khối lượng và áp suất có đáp án. Đây là đề thi ôn tập củng cố kiến thức môn Vật lí lớp 8. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn ôn thi HSG lớp 8 sắp tới. Chúc các bạn ôn thi tốt, mời các bạn cùng tham khảo

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8 môn Vật lý phần Khối lượng và áp suất được VnDoc chia sẻ trên. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các bạn học sinh ôn tập củng cố lại phần kiến thức đã học và kỹ năng giải đề thi, biết cách phân bổ thời gian làm bài. Mời các bạn tham khảo tài liệu trên

.......................................................................

Ngoài Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8 môn Vật lý phần Khối lượng và áp suất. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học học kì 1 lớp 8, đề thi học học kì 2 lớp 8 các môn Toán, Văn, Anh, Hóa, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề thi lớp 8 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn ôn thi tốt

Chia sẻ, đánh giá bài viết
2
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Thi học sinh giỏi lớp 8

    Xem thêm