Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:
Các bước viết văn nghị luận :
A Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nêu
B Thân bài
- Giải thích vấn đề
- Nêu hiện trạng (ví dụ) liên quan đến vấn đề
- Nguyên nhân dẫn đến
- Hậu quả xảy ra
- Giải pháp
- Bài học rút ra
C Kết bài
Nêu cảm nghĩ của bản thân về vấn đề/hiện tượng được nêu
Xem thêm...**1. Các quy định chung về nghỉ hưu và xử lý vi phạm:**
* Cá nhân, bao gồm cả cán bộ, công chức, viên chức và nhà giáo, khi đã nghỉ hưu vẫn có thể bị xử lý kỷ luật đối với các hành vi vi phạm trong thời gian còn công tác. Việc xử lý này tuân theo quy định của pháp luật (Luật cán bộ công chức và luật viên chức sửa đổi 2019 số 52/2019/QH14 áp dụng 2025 mới nhất).
Cách gieo vần chân:
Vần chân là hình thức gieo vần được sử dụng phổ biến nhất trong thơ ca. Vần chân thường được gieo vào cuối dòng thơ và có tác dụng đánh dấu cho sự kết thúc của dòng thơ, từ đó tạo nên mối liên kết chặt chẽ giữa các dòng thơ.
Ví dụ 1:
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”
-> Gieo vần chân: ơi - vơi
Ví dụ 2:
"Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng gieo bụi"
(Xuân Diệu)
-> Gieo vần chân: hàng - trang
Cách gieo vần lưng
Vần lưng là vần thường được gieo ở giữa dòng thơ. Vần lưng được xem là một hiện tượng đặc biệt của vần luật Việt Nam. Điều đó đã làm giàu thêm nhạc điệu của tiếng Việt và câu thơ Việt Nam.
Ví dụ 1:
"Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát"
-> Gieo vần lưng: xưa - trưa
Ví dụ 2:
"Tiếng ngọc trong veo
Chim gieo từng chuỗi
Lòng chim vui nhiều
Hát không biết mỏi."
-> Gieo vần lưng: veo - gieo
Xem thêm...Mặt trời thường mọc vào buổi sáng sớm, từ phía Đông. Buổi chiều mặt trời lặn xuống phía Tây. Khi mặt trời mọc là bình minh, con khi mặt trời lặn chuẩn bị đón màn đêm xuống gọi là hoàng hôn.
Gọi vận tốc của ca nô khi nước yên lặng là \(x\,\,\left( {km/h,0 < y < x} \right)\)
Vận tốc của dòng nước là \(y\,\,\left( {km/h,0 < y < x} \right)\)
Vận tốc ca nô ngược dòng là: \(x - y\,\,\left( {km/h} \right)\);
Thời gian ca nô ngược dòng là: \(\frac{{160}}{{x - y}}\) (giờ);
Vận tốc ca nô xuôi dòng là: \(x + y\,\,\left( {km/h} \right)\);
Thời gian ca nô ngược dòng là: \(\frac{{160}}{{x + y}}\) (giờ)
Do thời gian ca nô ngược dòng và ca nô ngược dòng là 9 giờ nên ta có phương trình:
\(\frac{{160}}{{x - y}} + \frac{{160}}{{x + y}} = 9\) (1)
Do thời gian ca nô đi xuôi dòng 5km bằng thời gian ca nô đi ngược dòng 4km nên ta có phương trình: \(\frac{5}{{x + y}} = \frac{4}{{x - y}}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{160}}{{x - y}} + \frac{{160}}{{x + y}} = 9\\\frac{5}{{x + y}} = \frac{4}{{x - y}}\end{array} \right.\)
Từ phương trình (2) ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{5}{{x + y}} = \frac{4}{{x - y}}\\5\left( {x - y} \right) = 4\left( {x + y} \right)\\5x - 5y = 4x + 4y\\5x - 5y - 4x - 4y = 0\\x - 9y = 0\\x = 9y\,\,\,\,\,\,\left( 3 \right)\end{array}\)
Từ phương trình (1), ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{160}}{{x - y}} + \frac{{160}}{{x + y}} = 9\\\frac{{160\left( {x + y} \right)}}{{\left( {x - y} \right)\left( {x + y} \right)}} + \frac{{160\left( {x - y} \right)}}{{\left( {x + y} \right)\left( {x - y} \right)}} = \frac{{9\left( {x - y} \right)\left( {x + y} \right)}}{{\left( {x - y} \right)\left( {x + y} \right)}}\\160\left( {x + y} \right) + 160\left( {x - y} \right) = 9\left( {{x^2} - {y^2}} \right)\\160x + 160y + 160x - 160y - 9{x^2} + 9{y^2} = 0\\ - 9{x^2} + 9{y^2} + 320x = 0\,\,\,\,\,\left( 4 \right)\end{array}\)
Thay (3) vào (4) ta được: \(- 9.{\left( {9y} \right)^2} + 9{y^2} + 320.\left( {9y} \right) = 0\) (5)
Giải phương trình (5):
\(\begin{array}{l} - 9.{\left( {9y} \right)^2} + 9{y^2} + 320.\left( {9y} \right) = 0\\ - 729{y^2} + 9{y^2} + 2880y = 0\\ - 720{y^2} + 2880y = 0\\720y\left( {y - 4} \right) = 0\end{array}\)
Để giải phương trình trên, ta giải hai phương trình:
*) \(720y = 0\)
\(y = 0\);
*)\(y - 4 = 0\)
\(y = 4\).
Ta thấy
+ \(y = 0\) không thỏa mãn điều kiện của bài
+ \(y = 4\) thỏa mãn điều kiện của bài.
Thay \(y = 4\) vào phương trình (3), ta được
\(x = 9.4 = 36\).
Vậy vận tốc của ca nô khi nước yên lặng là 36 (km/h)
vận tốc của dòng nước là 4 (km/h).
Xem thêm...Gọi số gam dung dịch HCl 10% cần dùng là x (g, x > 0)
Số gam dung dịch HCl 25% cần dùng là y (g, y > 0).
Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có: \(\frac{x}{y} = \frac{{\left| {19 - 10} \right|}}{{\left| {19 - 25} \right|}} = \frac{9}{6} = \frac{3}{2}\) hay
\(2x - 3y = 0\) (1)
Mặt khác \(x + y = 500\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x - 3y = 0\\x + y = 500\end{array} \right.\)
Nhân hai vế của phương trình (2) với 2 và phương trình (1) giữ nguyên, ta được hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}2x - 3y = 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 3 \right)\\2x + 2y = 1000\,\,\,\,\,\left( 4 \right)\end{array} \right.\)
Trừ từng vế của phương trình (3) cho phương trình (4) ta được \(- 5y = - 1000\) tức là
\(y = 200\).
Thay \(y = 200\) vào phương trình (2) ta được
\(x + 200 = 500\) hay
\(x = 300\).
Vậy số gam dung dịch HCl 10% cần dùng là 300 (g)
Số gam dung dịch HCl 25% cần dùng là 200 (g).
Xem thêm...Gọi số vé bán ra của vé loại I và vé loại II lần lượt là x, y (vé) (0 < x < 500, 0 < y < 500).
Theo bài, ban tổ chức đã bán được 500 vé cả hai loại vé nên ta có phương trình: x + y = 500.
Số tiền thu được khi bán ra x vé loại I là 100 000x (đồng).
Số tiền thu được khi bán ra y vé loại II là 75 000y (đồng).
Theo bài, tổng số tiền thu được từ bán vé là 44 500 000 đồng nên ta có phương trình:
100 000x + 75 000y = 44 500 000, hay 4x + 3y = 1 780.
Ta có hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 500\\4x + 3y = 1780;\end{array} \right.\)
Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 4, ta được hệ phương trình sau:
\(\left\{ \begin{array}{l}4x + 4y = 2000\\4x + 3y = 1780;\end{array} \right.\)
Trừ từng vế của phương trình thứ nhất cho phương trình thứ hai của hệ phương trình trên, ta được phương trình: y = 220.
Thay y = 220 vào phương trình x + y = 500, ta được: 220 + y = 500. (1)
Giải phương trình (1):
220 + y = 500
y = 280.
Vậy vé loại I bán ra được 220 vé và vé loại 2 bán ra được 280 vé.
Xem thêm...Gọi giá niêm yết của mặt hàng A và mặt hàng B lần lượt là x, y (đồng) (x > 0, y > 0).
Mặt hàng A sau khi giảm 20% giá niêm yết thì có giá là x.(100% – 20%) = x.80% = 0,8x (đồng).
Mặt hàng B sau khi giảm 15% giá niêm yết thì có giá là y.(100% – 15%) = y.85% = 0,85y (đồng).
Theo bài, khách hàng mua 2 món hàng A và 1 món hàng B thì phải trả số tiền là 362 000 đồng nên ta có phương trình:
2.0,8x + 0,85y = 362 000, hay 1,6x + 0,85y = 362 000. (1)
Nếu mua trong khung giờ vàng:
⦁ mặt hàng A được giảm giá 30% so với giá niêm yết nên lúc này, mặt hàng A có giá là x.(100% – 30%) = x.70% = 0,7x (đồng).
⦁ mặt hàng B được giảm giá 25% so với giá niêm yết nên lúc này, mặt hàng B có giá là x.(100% – 25%) = x.75% = 0,75y (đồng).
Theo bài, khách hàng mua 3 món hàng A và 2 món hàng B trong khung giờ vàng trả số tiền là 552 000 đồng nên ta có phương trình:
3.0,7x + 2.0,75y = 552 000, hay 2,1x + 1,5y = 552 000. (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}1,6x + 0,85y = 362000\\2,1x + 1,5y = 552000\end{array} \right.\)
Ta giải phương trình trên:
Nhân từng vế của phương trình 1 với 2,1 và phương trình 2 với 1,6 ta được hệ phương trình sau:
\(\left\{ \begin{array}{l}3,36x + 1,785y = 760200\,\,\,\left( 3 \right)\\3,36x + 2,4y = 883200\,\,\,\,\,\,\,\left( 4 \right)\end{array} \right.\)
Trừ từng vế của phương trình (4) cho phương trình (3) ta được \(0,615y = 123000\), tức là
\(y = 200000\)
Thay \(y = 200000\) vào phương trình (1) ta được:
\(1,6x + 0,85.200000 = 362000\) (5)
Giải phương trình (5) :
\(\begin{array}{l}1,6x + 0,85.200000 = 362000\\x = 120000\end{array}\)
Vậy giá bán niêm yết của mặt hàng A là 120000 (đồng)
Giá bán niêm yết của mặt hàng B là 200000 (đồng).
Xem thêm...Gọi số bạn trẻ của nhóm là \(x\) (người,
\(x \in {\mathbb{N}^*}\)).
Số vốn mỗi người dự định góp là: \(\frac{{240}}{x}\) ( triệu đồng)
Nếu thêm 2 người, thì số bạn trẻ của nhóm là: \(x + 2\) (người)
Số vốn sau khi thêm 2 người, mỗi người phải góp là: \(\frac{{240}}{{x + 2}}\) (triệu đồng)
Do nếu thêm 2 người tham gia thì số tiền mỗi người góp giảm đi 4 triệu đồng nên ta có phương trình:
\(\begin{array}{l}\frac{{240}}{x} - 4 = \frac{{240}}{{x + 2}}\\\frac{{240\left( {x + 2} \right)}}{{x\left( {x + 2} \right)}} - \frac{{4x\left( {x + 2} \right)}}{{x\left( {x + 2} \right)}} = \frac{{240x}}{{x\left( {x + 2} \right)}}\\240\left( {x + 2} \right) - 4x\left( {x + 2} \right) = 240x\\240x + 480 - 4{x^2} - 8x - 240x = 0\\ - 4{x^2} - 8x + 480 = 0\\{x^2} + 2x - 120 = 0\\\left( {x - 10} \right)\left( {x + 12} \right) = 0\end{array}\)
Để giải phương trình trên, ta giải hai phương trình sau:
*) \(x - 10 = 0\)
\(x = 10\);
*)\(x + 12 = 0\)
\(x = - 12\).
Ta thấy
+ \(x = 10\) thỏa mãn điều kiện đề bài;
+ \(x = - 12\) không thỏa mãn điều kiện đề bài.
Vậy nhóm bạn trẻ có 10 người.
Xem thêm...Gọi \(x\) (triệu đồng) là giá niêm yết của tủ lạnh
\(\left( {0 < x < 25,4} \right)\);
Gọi \(y\) (triệu đồng) là giá niêm yết của tủ lạnh
\(\left( {0 < y < 25,4} \right)\).
Giá niêm yết một tủ lạnh và một máy giặt có tổng số tiền là 25,4 triệu đồng nên ta có phương trình: \(x + y = 25,4\,\,\left( 1 \right)\)
Giá của tủ lạnh sau khi được giảm là: \(x - 40\% x = 60\% x = 0,6x\) (triệu đồng)
Giá của máy giặt sau khi được giảm là: \(y - 25\% y = 75\% y = 0,75y\) (triệu đồng)
Cô Liên đã mua hai mặt hàng trên với tổng số tiền là 16,77 triệu đồng nên ta có:
\(0,6x + 0,75y = 16,77\) hay
\(60x + 75y = 1677\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 25,4\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\60x + 75y = 1677\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.\)
Nhân phương trình (1) với 60 và giữ nguyên phương trình (2) ta được hệ phương trình mới:
\(\left\{ \begin{array}{l}60x + 60y = 1524\,\,\,\,\left( 3 \right)\\60x + 75y = 1677\,\,\,\,\left( 4 \right)\end{array} \right.\)
Trừ từng vế của phương trình (4) cho phương trình (3), ta được \(15y = 153\), tức là
\(y = 10,2\).
Thay \(y = 10,2\) vào phương trình (1) ta được
\(x + 10,2 = 25,4\) hay
\(x = 15,2\).
Vậy giá lúc đầu của tủ lạnh là 15,2 (triệu đồng);
Giá lúc đầu của máy giặt là 10,2 (triệu đồng).
Xem thêm...Gọi \(x,y\) (triệu đồng) là số tiền bác Phương đầu tư cho mỗi khoản
\(\left( {0 < x,y < 800} \right)\).
Do bác Phương gửi tổng 800 triệu đồng cho hai khoản đầu tư nên ta có phương trình:
\(x + y = 800\) (1)
Lãi suất cho khoản đầu tư thứ nhất là 6%/năm, số tiền là: \(6\% .x = 0,06x\)
Lãi suất cho khoản đầu tư thứ hai là 8%/năm, số tiền là: \(8\% y = 0,08y\)
Tổng số tiền lãi thu được là 54 triệu đồng, nên ta có phương trình:
\(0,06x + 0,08y = 54\)
Hay \(6x + 8y = 5400\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 800\\6x + 8y = 5400\end{array} \right.\)
Nhân phương trình (1) với 3, chia phương trình (2) cho 2 ta có hệ phương trình mới:
\(\left\{ \begin{array}{l}3x + 3y = 2400\,\,\,\left( 3 \right)\\3x + 4y = 2700\,\,\,\left( 4 \right)\end{array} \right.\)
Trừ từng vế của phương trình (4) cho phương trình (3), ta được: \(y = 300\).
Thế \(y = 300\) vào phương trình (1) ta được
\(x + 300 = 800\), tức là:
\(x = 500\)
Vậy số tiền bác Phương đầu tư cho khoản thứ nhất là 500 triệu đồng, khoản thứ hai là 300 triệu đồng.
Xem thêm...Xem đáp án tại đây: Phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn