Cho phản ứng sau: Na2SO3 + KMnO4 + X → Na2SO4 + MnO2 + KOH. Chất X là
Trắc nghiệm Hóa học 10 bài 19: Luyện tập: Phản ứng oxi hóa - khử
Bài tập trắc nghiệm Hóa 10
Trắc nghiệm Hóa học 10 bài 19: Luyện tập: Phản ứng oxi hóa - khử với các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm được xây dựng dựa trên nội dung trọng tâm của bài, giúp học sinh củng cố lý thuyết và ôn luyện nâng cao thành tích môn Hóa.
Trắc nghiệm Hóa học 10 bài 18: Phân loại phản ứng trong Hóa học vô cơ
Trắc nghiệm Hóa học 10 bài 20: Bài thực hành số 1: Phản ứng oxi hóa khử
- 1
- 2
Cho phản ứng sau:
NaNO2 + K2Cr2O7 + X → NaNO3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O.
Chất X là
- 3
Cho phản ứng: M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + ___
Khi x nhận giá trị nào sau đây thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?
- 4
Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất bị oxi hóa là
- 5
Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hóa, tự khử?
- 6
Cho phương trình hóa học: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O.
(Biết tỉ lệ thể tích N2O : NO =1 : 3)
Sau cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
- 7
Hòa tan hoàn toàn x mol CuFeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) sinh ra y mol NO2(sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biểu thức liên hệ giữa x và y là
- 8
Cho từng chất: C, Fe, BaCl2, Fe3O4, Fe2O3, FeCO3, Al2O3, H2S, HI, HCl, AgNO3, Na2SO3 lần lượt phản ứng với H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
- 9
Cho dãy các chất: HCl, SO2, F2, Fe2+, Al, Cl2. Số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
- 10
Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe vào dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Cũng cho m gam hỗn hợp X trên vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thoát ra 20,16 lít khí SO2(đktc). Giá trị của m là