Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

50 Đề thi học sinh giỏi lớp 8 môn Vật lý

Bộ Đề thi học sinh giỏi lớp 8 môn Vật lý

50 Đề thi học sinh giỏi lớp 8 môn Vật lý được VnDoc sưu tầm và đăng tải. Bộ đề thi gồm các đề thi của tất cả các đề thi sưu tầm từ các trường trong cả nước. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn ôn tập, chuẩn bị tốt cho kì thi HSG lớp 8 sắp tới

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Đề 1

Bài 1: (4 điểm) Hai chiếc xe máy chuyển động đều trên cùng một đường thẳng. Nếu chúng đi lại gần nhau thì cứ 6 phút khoảng cách giữa chúng lại giảm đi 6 km. Nếu chúng đi cùng chiều thì cứ sau 12 phút khoảng cách giữa chúng tăng lên 2 km. Tính vận tốc của mỗi xe.

Câu 2: (4 điểm) Một bình thông nhau có chứa nước. Hai nhánh của bình có cùng kích thước. Đổ vào một nhánh của bình lượng dầu có chiều cao là 18 cm. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m3, và trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3. Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình?

Câu 3: (3 điểm) Khi cọ sát một thanh đồng, hoặc một thanh sắt vào một miếng len rồi đưa lại gần các mẩu giấy vụn thì ta thấy các mẩu giấy vụn không bị hút. Như vậy có thể kết luận rằng kim loại không bị nhiễm điện do cọ sát không? Vì sao?

Câu 4. (4,5 điểm) Hai gương phẳng G1, G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương.

a) Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1, G2 rồi quay trở lại S.

b) Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S .

Bài 5: (4,5 điểm) Hai quả cầu bằng kim loại có khối lượng bằng nhau được treo vào hai đĩa của một cân đòn. Hai quả cầu có khối lượng riêng lần lượt là D1 = 7,8g/cm3; D2 = 2,6g/cm3. Nhúng quả cầu thứ nhất vào chất lỏng có khối lượng riêng D3, quả cầu thứ hai vào chất lỏng có khối lượng riêng D4 thì cân mất thăng bằng. Để cân thăng bằng trở lại ta phải bỏ vào đĩa có quả cầu thứ hai một khối lượng m1 = 17g. Đổi vị trí hai chất lỏng cho nhau, để cân thăng bằng ta phải thêm m2 = 27g cũng vào đĩa có quả cầu thứ hai. Tìm tỉ số hai khối lượng riêng của hai chất lỏng.

Đáp án đề thi học sinh giỏi lớp 8 môn vật lý

STT

ĐIỂM CÂU

ĐÁP ÁN

ĐIỂM

Bài 1

(4 điểm)

Giải:

Vẽ sơ đồ chuyển động mang tính khoa học

Gọi v1, s1, t1 là vận tốc, quãng đường và thời gian của xe 1.

Gọi v2, s2, t2 là vận tốc, quãng đường và thời gian của xe 2.

Đổi:

6 phút = 0,1h;

12 phút = 0,2h.

Khi 2 xe đi ngược chiều.

Quãng đường mà xe 1 đi được là:

ADCT: v = \frac{s}{t} =  > {v_1} = \frac{{{s_1}}}{{{t_1}}} =  > {s_1} = {v_1}.{t_1}\(v = \frac{s}{t} = > {v_1} = \frac{{{s_1}}}{{{t_1}}} = > {s_1} = {v_1}.{t_1}\)

thay số ta có {s_1} = 0,1{v_1}\({s_1} = 0,1{v_1}\).km) (1a)

Quãng đường mà xe 2 đi được là:

ADCT: v = \frac{s}{t} =  > {v_1} = \frac{{{s_2}}}{{{t_2}}} =  > {s_2} = {v_2}.{t_2}\(v = \frac{s}{t} = > {v_1} = \frac{{{s_2}}}{{{t_2}}} = > {s_2} = {v_2}.{t_2}\)

thay số ta có s_{1} = 0,1v_{1}.km\(s_{1} = 0,1v_{1}.km\))(2a)

Theo đề bài ta có s1 + s2 =6 (3a)

Từ (1a) , (2a) và (3a) ta lại có:

0,1v1 + 0.1v2 = 6 ⬄ v1 + v2 =60. (4a)

Khi 2 xe đi cùng chiều.

Quãng đường mà xe 1 đi được là:

ADCT:

thay số ta có (1b)

Quãng đường mà xe 2 đi được là:

ADCT:

thay số ta có {s_{11}} = 0,2{v_1}.(km)\({s_{11}} = 0,2{v_1}.(km)\))(2b)

Theo đề bài ta có \left| {{s_1}} \right. - \left. {{s_2}} \right| = 2(km)\(\left| {{s_1}} \right. - \left. {{s_2}} \right| = 2(km)\)(3b)

Từ (1) , (2) và (3) ta lại có: \left| {0.2{v_1}} \right. - \left. {0,2{v_2}} \right| = 2\(\left| {0.2{v_1}} \right. - \left. {0,2{v_2}} \right| = 2\)\left| {{v_1}} \right. - \left. {{v_2}} \right| = 10\(\left| {{v_1}} \right. - \left. {{v_2}} \right| = 10\). (4b)

Giả sử xe thứ nhất có vận tốc lớn hơn xe thứ 2.

Kết hợp (4a) và (4b) ta có hệ phương trình\left\{ \begin{array}{l}
{v_1} + {v_2} = 60\\
{v_1} - {v_2} = 10
\end{array} \right.\(\left\{ \begin{array}{l} {v_1} + {v_2} = 60\\ {v_1} - {v_2} = 10 \end{array} \right.\) (I)

Giải I ta có v1 = 35km/h và v2 = 25km/h

Giả sử xe thứ nhất có vận tốc nhỏ hơn xe thứ 2.

Kết hợp (4a )và (4b) ta có hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l}
{v_1} + {v_2} = 60\\
{v_2} - {v_1} = 10
\end{array} \right.\(\left\{ \begin{array}{l} {v_1} + {v_2} = 60\\ {v_2} - {v_1} = 10 \end{array} \right.\) (II)

Giải (II) ta có v1 = 25km/h và v2 = 35km/h

0.25điểm

0.25 điểm

0.25 điểm

0.25 điểm

0. 25 điểm

0.25 điểm

0.25 điểm

0. 25 điểm

0. 5 điểm

0.25 điểm

0. 5 điểm

0.25 điểm

Tài liệu vẫn còn mời các bạn tải về để xem trọn nội dung

50 Đề thi học sinh giỏi lớp 8 môn Vật lý được VnDoc chia sẻ trên. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các bạn học sinh ôn tập củng cố lại phần kiến thức đã học và kỹ năng giải đề thi, biết cách phân bổ thời gian làm bài. Mời các bạn tham khảo tài liệu trên

.......................................................................

Ngoài 50 Đề thi học sinh giỏi lớp 8 môn Vật lý. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học học kì 1 lớp 8, đề thi học học kì 2 lớp 8 các môn Toán, Văn, Anh, Hóa, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề thi lớp 8 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn ôn thi tốt

Chia sẻ, đánh giá bài viết
27
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
2 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Đỗ Đăng Trường
    Đỗ Đăng Trường

    nhàm ko cs bài thiết thực hơn


    Thích Phản hồi 22:28 19/04
    • Đỗ Đăng Trường
      Đỗ Đăng Trường

      😡🤬🥵😈


      Thích Phản hồi 22:28 19/04
      🖼️

      Gợi ý cho bạn

      Xem thêm
      🖼️

      Thi học sinh giỏi lớp 8

      Xem thêm