Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập Sự rơi tự do dạng 2

Chủ đề Sự rơi tự do - Vật lý 10

Bài tập Sự rơi tự do dạng 3 bao gồm các dạng bài tập điển hình cũng như bài tập trắc nghiệm Lý 10 vận dụng thuộc chương trình chuyên đề Vật lý 10 hỗ trợ học sinh ôn luyện nâng cao kết quả học tập.

Dạng 2: Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n và n giây cuối (Sự rơi tự do)

A. Phương pháp & Ví dụ

- Quãng đường vật đi được trong n giây cuối.

+ Quãng đường vật đi trong t giây: Vật Lí lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 10 có đáp án

+ Quãng đường vật đi trong ( t – n ) giây: Vật Lí lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 10 có đáp án

+ Quãng đường vật đi trong n giây cuối: ΔS = S1 – S2

- Quãng đường vật đi được trong giây thứ n.

+ Quãng đường vật đi trong n giây: Vật Lí lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 10 có đáp án

+ Quãng đường vật đi trong (n – 1) giây: Vật Lí lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 10 có đáp án

+ Quãng đường vật đi được trong giây thứ n: ΔS = S1 – S2

Bài tập vận dụng

Bài 1: Một vật rơi tự do tại một địa điểm có g = 10 m/s2 . Tính:

a. Quãng đường vật rơi được trong 5s đầu tiên.

b. Quãng đường vật rơi trong giây thứ 4 và giây thứ 5.

Hướng dẫn:

a. Quãng đường vật rơi trong 5s đầu: Vật Lí lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 10 có đáp án

b. Quãng đường vật rơi trong 4s đầu: Vật Lí lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 10 có đáp án

Quãng đường vật rơi trong giây thứ 5: S = S5 – S4 = 80m

Bài 2: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g = 10 m/s2 . Thời gian vật rơi là 6 giây.

a. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi vật chạm đất.

b. Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất.

Hướng dẫn:

a. Độ cao lúc thả vật: Vật Lí lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 10 có đáp án

Tốc độ của vật khi chạm đất: v = g.t = 60 m/s

b. Quãng đường vật rơi trong 5s đầu: Vật Lí lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 10 có đáp án

Quãng đường vật rơi trong 1s cuối cùng: ΔS = S – S1 = 55 m

Bài 3: Một vật rơi tự do từ độ cao 50 m, g = 10 m/s2. Tính:

a. Thời gian vật rơi 1 m đầu tiên.

b. Thời gian vật rơi được 1 m cuối cùng.

Hướng dẫn:

a. Thời gian vật rơi 1 m đầu tiên: Vật Lí lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 10 có đáp án

⇒ t1 = 0,45s

b. Thời gian vật rơi đến mặt đất: Vật Lí lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 10 có đáp án

⇒ t = 3,16s

Thời gian vật rơi 49 m đầu tiên: Vật Lí lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 10 có đáp án

⇒ t2 = 3,13s

Thời gian vật rơi 1 m cuối cùng: t’ = t – t2 = 0,03s

Bài 4: Một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng quãng đường đi trong 5s đầu tiên, g = 10 m/s2.

a. Tìm độ cao lúc thả vật và thời gian vật rơi.

b. Tìm vận tốc cuả vật lúc vừa chạm đất.

Hướng dẫn:

a. Chọn chiều dương hướng xuống, gốc toạ độ tại vị trí vật bắt đầu rơi, gốc thời gian lúc vật rơi. Gọi t là thời gian vật rơi.

Quãng đường vật rơi trong t giây: Vật Lí lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 10 có đáp án

Quãng đường vật rơi trong ( t – 2) giây: Vật Lí lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 10 có đáp án

Quãng đường vật rơi trong 5s: Vật Lí lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 10 có đáp án

Quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối: S2 = S – S1 = S5

Vật Lí lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 10 có đáp án

Độ cao lúc thả vật: Vật Lí lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 10 có đáp án = 252,81 m

b. Vận tốc lúc vừa chạm đất: v = g.t = 72,5 m/s

Bài 5: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu tại nơi có gia tốc trọng trường g. Trong giây thứ 3, quãng đường rơi được là 24,5 m và tốc độ của vật khi vừa chạm đất là 39,2 m/s. Tính g và độ cao nơi thả vật.

Hướng dẫn:

Quãng đường vật rơi trong 3 giây: Vật Lí lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 10 có đáp án

Quãng đường vật rơi trong 2s đầu: Vật Lí lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 10 có đáp án

Quãng đường vật rơi trong giây thứ 3: ΔS = S1 – S2

⇒ 24,5 = 4,5g - 2.g

⇒ g = 9,8 m/s2

Ta có: t = v/g = 4s

Suy ra độ cao lúc thả vật: Vật Lí lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 10 có đáp án

B. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Một vật rơi thẳng đứng từ độ cao 19,6 m với vận tốc ban đầu bang 0 (bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 9,8 m/s2). Thời gian vật đi được 1 m cuối cùng bằng?

A. 0.05s

B. 0.45s

C. 1.95s

D. 2s

Câu 2: Trong suốt giây cuối cùng, một vật rơi tự do đi được một đoạn đường bằng nửa độ cao toàn phần h kể từ vị trí ban đầu của vật. Độ cao h đo (lấy g = 9,8 m/s2) bằng?

A. 9.8 m

B. 19.6 m

C. 29.4 m

D. 57 m

Câu 3: Một vật nhỏ rơi tự do từ các độ cao h = 80 m so với mặt đất. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được trong 1 giây cuối cùng trước khi chạm đất là?

A. 5 m

B. 35 m

C. 45 m

D. 20 m

Câu 4: Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s2. Trong 2 giây cuối vật rơi được 180 m. Thời gian rơi của vật là?

A. 6s

B. 8s

C. 12s

D. 10s

Câu 5: Một vật được thả tự do với vận tốc ban đầu bằng 0 và trong giây cuối cùng nó đi được nửa đoạn đường rơi. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi của vật là?

A. 0.6s

B. 3.4s

C. 1.6s

D. 5s

Câu 6: Một vật được thả rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s2. Trong giây thứ hai vật rơi được một đoạn đường?

A. 30 m

B. 20 m

C. 15 m

D. 10 m

Câu 7: Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80 m xuống đất. Tìm vận tốc lúc vừa chạm đất và thời gian của vật từ lúc rơi tới lúc chạm đất.

A. 30 m/s

B. 40 m/s

C. 50 m/s

D. 60 m/s

Câu 8: Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80 m xuống đất. Tính quãng đường vật rơi được trong 0,5s đầu tiên ,cho g = 10 m/s2

A. 8.5 m

B. 8.25 m

C. 1.5 m

D. 1.25 m

Câu 9: Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80 m xuống đất. Tính quãng đường vật rơi được trong 0,5s cuối cùng ,cho g = 10 m/s2

A. 18.75 m

B. 18.5 m

C. 16.25 m

D. 16.5 m

Câu 10: Trong 3s cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi tự do được quãng đường 345 m. Tính thời gian rơi và độ cao của vật lúc thả, g = 9,8 m/s2

A. 460 m

B. 636 m

C. 742 m

D. 854 m

Câu 11: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu, g = 10 m/s2. Tính đoạn đường vật đi được trong giây thứ 7.

A. 65 m

B. 70 m

C. 180 m

D. 245 m

Câu 12: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu, g = 10 m/s2. Trong 7s cuối cùng vật rơi được 385 m. Xác định thời gian rơi của vật.

A. 14s

B. 12s

C. 11s

D. 9s

Câu 13: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu, g = 10 m/s2. Tính thời gian cần thiết để vật rơi 45 m cuối cùng

A. 0.25s

B. 0.5s

C. 0.75s

D. 1s

Câu 14: Một vật rơi tự do trong 10s. Quãng đường vật rơi trong 2s cuối cùng là bao nhiêu? lấy g = 10 m/s2

A. 90 m

B. 180 m

C. 360 m

D. 540 m

Câu 15: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g = 10 m/s2. Tốc độ của vật khi chạm đất là 30 m/s. Tính quãng đường vật rơi trong hai giây đầu.

A. 20 m

B. 40 m

C. 50 m

D. 80 m

Câu123456789101112131415
Đ/ánADBDBCBDADADBBA

Mời làm thêm

Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Trắc nghiệm Vật lý 10, Giải bài tập Vật Lí 10, Giải bài tập Hóa 10 nâng cao, .... được biên soạn và đăng tải chi tiết.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
5
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Chuyên đề Vật lý 10

    Xem thêm