Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:
Bài 5 trang 54 SGK Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo:
Cho đoạn mạch điện AB như hình bên. Biết UAB = 6 V, R1 = 4 Ω, R2 = 6 Ω.
a) Xác định số chỉ của ampe kế.
b) Tính công suất điện của đoạn mạch điện AB.
Khi Rb = 0 thì số chỉ vôn kế là nhỏ nhất V = 0 (V)
Khi Rb = 40Ω thì điện trở tương đương của đoạn mạch AB là: RAB = 10 + 40 = 50 Ω
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
Vì R nt Rb nên Ib = I = IAB = 0,24 A
Số chỉ vôn kế lớn nhất chính bằng hiệu điện thế của Rb: URb=Ib.Rb=0,24.40=9,6(V)
Bài 3 trang 54 Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo:
Trên nhãn một bếp điện có ghi 220 V – 800 W.
a) Để bếp điện hoạt động bình thường thì hiệu điện thế đặt vào bếp điện phải bằng bao nhiêu? Tính cường độ dòng điện chạy qua bếp điện khi đó.
b) Tính năng lượng điện mà bếp điện tiêu thụ khi hoạt động liên tục trong 45 phút theo đơn vị J và số đếm tương ứng của đồng hồ đo điện năng.
Xem đáp án tại đây: Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 9 bài: Ôn tập chủ đề 3
Bài 2 trang 54 Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo:
Trên nhãn đèn 1 có ghi 220 V – 40 W và đèn 2 có ghi 220 V – 20 W.
a) Tính năng lượng điện mà mỗi đèn tiêu thụ khi sử dụng ở hiệu điện thế 220 V trong 1 giờ.
b) Tính tổng công suất điện của hai đèn tiêu thụ và nêu nhận xét về độ sáng của mỗi đèn trong hai trường hợp:
- Mắc song song hai đèn vào hiệu điện thế 220 V.
- Mắc nối tiếp hai đèn vào hiệu điện thế 220 V.
Xem đáp án tại đây: Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 9 bài: Ôn tập chủ đề 3
Xem đáp án tại đây: Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 9 bài: Ôn tập chủ đề 3
Xem đáp án tại đây: Giải sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 9 bài 11: Năng lượng điện - Công suất điện
Trong 18 000 h, lượng điện mà đèn LED tiêu thụ được là:
WLED = PLED . t= 12 . 18 000 = 216 000 Wh = 216 kWh
Chi phí cho việc sử dụng đèn LED trong 18 000 h là:
TLED = 92 000 + WLED .2 000 = 92 000 + 216 . 2 000 = 524 000 đồng
Trong 18000 h, lượng điện mà đèn compact tiêu thụ được là:
Wcompact = Pcompact . t = 18 . 18 000 = 324 000 Wh = 324 kWh
Do thời gian thắp sáng tối đa của đèn compact là 6 000 h nên để thắp sáng trong 18 000 h, ta cần mua số bóng đèn loại này là: n = 18 000 : 6 000 = 3 (bóng)
Chi phí cho việc sử dụng đèn compact trong 18 000 h là:
Tcompact = 75 000 . 3 + Wcompact . 2 000 = 225 000 + 324 . 2 000 = 873 000 đồng
Luyện tập 2 trang 52 SGK Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo: Cho đoạn mạch điện AB như hình bên dưới. Biết R1 = 40 Ω, R2 = 60 Ω và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện là UAB = 24 V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch điện AB.
b) Tính công suất điện của đoạn mạch điện AB.
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch điện AB là:
Rtđ = R1 + R2 = 40+ 60 = 100 Ω
b) Công suất điện của đoạn mạch điện AB là:
Luyện tập 1 trang 51 SGK Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo: Cho đoạn mạch điện như hình bên dưới. Biết R1 = 40 Ω. Số chỉ của vôn kế và ampe kế lần lượt là 12 V và 0,4 A.
a) Tính điện trở R2.
b) Tính năng lượng điện mà đoạn mạch tiêu thụ trong thời gian 15 phút.
a. Vì mạch R1 nối tiếp R2 nên IA = I1 = I2 = 0,4 A
Điện trở R2 là \(R_2=\frac{U_2}{I_{_2}}=\frac{12}{0,4}=30Ω\)
b. Năng lượng điện mà đoạn mạch điện tiêu thụ trong thời gian 15 phút = 900 s là
W = U.I.t = I2.Rtđ.t = I2.(R1 + R2).t = 0,42.(40 + 30).900 = 10 080 J = 2,8.10-3 kW.h
- 220 V là hiệu điện thế định mức của chiếc đèn bàn.
- 15 W là công suất định mức của chiếc đèn bàn.
Nếu cung cấp cho đèn bàn một hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức của nó thì chiếc đèn bàn sẽ hoạt động bình thường và với công suất bằng công suất định mức.
Luyện tập 2 trang 49 SGK Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo:
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch điện AB.
b) Xác định số chỉ ampe kế A3.
Xem đáp án tại đây: Giải sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 9 bài 10: Đoạn mạch song song