Tập bản đồ Lịch sử lớp 6 bài 11: Những chuyển biến về xã hội
Tập bản đồ Lịch sử lớp 6 bài 11
Tập bản đồ Lịch sử lớp 6 bài 11: Những chuyển biến về xã hội bao gồm đáp án chi tiết cho từng bài tập bản đồ sẽ giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức Lịch sử 6 chương 2, chuẩn bị cho các bài kiểm tra. Mời các bạn tham khảo.
Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 6 bài 11: Những chuyển biến về xã hội
Giải bài tập SBT Lịch sử lớp 6 bài 11: Những chuyển biến về xã hội
Tập bản đồ Lịch sử lớp 6 bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
Bài 1 trang 20 Tập bản đồ Lịch Sử 6: Quan sát lược đồ dưới đây và dựa vào nội dung SGK, em hãy tô màu đỏ vào những khuyên tròn ứng với những nơi em cho là có di chỉ khảo cổ thuộc thời kì văn hóa Đông Sơn ở nước ta mà em đã học.
Lời giải:
Bài 2 trang 21 Tập bản đồ Lịch Sử 6: Quan sát các ảnh chụp dưới đây và dựa vào nội dung SGK, em hãy:
a. Điền tiếp vào chỗ chấm (…) dưới mỗi ảnh tên gọi của các hiện vật.
b. Cho biết những công cụ nào trên đây đã góp phần tạo nên bước chuyển trong xã hội thời Đông Sơn:
Lời giải:
a)
b. Cho biết những công cụ nào trên đây đã góp phần tạo nên bước chuyển trong xã hội thời Đông Sơn:
Lời giải:
- Những lưỡi liềm, lưỡi cày đồng ra đời đã góp phần tạo nên bước chuyển trong xã hội thời Đông Sơn.
+ Sự ra đời của công cụ bằng đồng thay thế cho công cụ bằng sắt là một sáng tạo to lớn trong cải tiến công cụ lao động.
+ Nhờ sử dụng công cụ bằng đồng người Việt đã khai khẩn đất hoang, mở rộng địa bàn sinh sống.
+ Công cụ lao động được cải tiến dẫn tới năng suất lao động tăng, của cải làm ra ngày càng nhiều, xuất hiện của cải dư thừa, dẫn đến tình trạng tư hữu.
Bài 3 trang 21 Tập bản đồ Lịch Sử 6: Dựa vào nội dung trong SGK, em hãy thống kê những chuyển biến cơ bản trong làng bản, gia đình và xã hội của cư dân Lạc Việt vào chỗ chấm (…) trong bảng dưới đây.
Lời giải:
Biến đổi trong làng bản | Biến đổi trong gia đình | Biến đổi trong gia đình |
- Hình thành nhiều làng bản hơn trước, bấy giờ gọi là chiềng, chạ. - Dần hình thành các cụm chiềng, chạ hay bản làng có quan hệ chặt chẽ với nhau, gọi là bộ lạc. | - Hình thành nhiều làng bản hơn trước, bấy giờ gọi là chiềng, chạ. - Dần hình thành các cụm chiềng, chạ hay bản làng có quan hệ chặt chẽ với nhau, gọi là bộ lạc. | - Bầu người quản lí làng bản. - Xuất hiện của cải dư thừa, có sự phân hóa giàu nghèo. |