Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Tính chất hóa học của Oxide Acid Base Muối

Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC T NHIÊN 8
nh chất hóa học của Oxide Acid Base Muối
A. Tóm tắt nội dung kiến thức trọng tâm
1. Tính chất hóa học của acid, base
Acid
Base
Chất chỉ
thị
Đổi màu quỳ tím → đỏ
đổi màu quỳ tím → xanh
Đổi màu dung dịch phenolphatalein từ
không màu thành màu hồng
Tác
dụng với
kim loại
Acid (HCl H
2
SO
4
loãng) +
kim loại (đứng trước H trong
dãy hoạt động hóa học) muối
+ H
2
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
Một số nguyên tố lưỡng tính như Zn,
Al, Cr, …
2Al + 2NaOH + 2H
2
O 2NaAlO
2
+
3H
2
Tác
dụng với
base
Base + acid → muối + nước
NaOH + HCl → NaCl + H
2
O
Một số base lưỡng tính (Zn(OH)
2
,
Al(OH)
3
, …) + dung dịch kiềm
Al(OH)
3
+ NaOH → NaAlO
2
+ 2H
2
O
Tác
dụng với
acid/base
Base + acid → muối + nước
H
2
SO
4
+ NaOH → Na
2
SO
4
+ H
2
O
Tác
dụng với
oxide
acid
Không phản ứng
Base + oxide acid muối acid hoặc
muối trung hòa + nước
SO
2
+ NaOH → Na
2
SO
3
+ H
2
O
SO
2
+ NaOH → Na
2
HSO
3
+ H
2
O
Tác
dụng với
oxide
base
Acid + oxide base → muối +
nước
CaO + H
2
SO
4
→ CaSO
4
+ H
2
O
Một số oxide lưỡng tính như ZnO,
Al
2
O
3
, Cr
2
O
3
,… tác dụng với dung dịch
base
Tác
dụng với
muối
Acid + muối muối mới +
acid mới
HCl + AgNO
3
→ AgCl + HNO
3
Base + muối → Base mới + muối mới
KOH + CuSO
4
→ K
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
Phản
ứng
nhiệt
phân
Một số acid
o
t
⎯⎯
oxide acid +
nước
H
2
SO
4
o
t
⎯⎯
SO
3
+ H
2
O
Base không tan
o
t
⎯⎯
oxide base +
nước
Cu(OH)
2
o
t
⎯⎯
CuO + H
2
O
2. Tính chất hóa học của oxide
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
Oxide acid
Oxide base
Một số oxide acid + H
2
O
dung dịch axit (đổi màu quỳ tím
→ đỏ)
CO
2
+ H
2
O → H
2
CO
3
Oxide acid tác dụng được với
nước: SO
2
, SO
3
, N
2
O
5
, P
2
O
5
Không tác dụng với nước:
SiO
2
,…
Một số oxide base + H
2
O dung
dịch kiềm (đổi màu quỳ tím
xanh)
CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
Oxide base tác dụng được với ớc:
Na
2
O, K
2
O, BaO,..
Không tác dụng với nước: FeO,
CuO, Fe
2
O
3
,…
Không phản ứng
Acid + Oxide base → muối + H
2
O
FeO + H
2
SO
4
(loãng) FeSO
4
+
H
2
O
Base + Oxide acid muối
(muối trung hòa, hoặc axit) +
H
2
O
CO
2
+ 2NaOH Na
2
CO
3
+
H
2
O
CO
2
+ NaOH → NaHCO
3
Không phản ứng
Không phản ứng
Oxide acid + Oxide base (tan) →
muối
CaO + CO
2
→ CaCO
3
Oxide acid + Oxide base (tan)
muối
MgO + SO
3
→ MgSO
4
Không phản ứng
Oxie lưỡng tính
(ZnO, Al
2
O
3
, Cr
2
O
3
)
Oxide trung tính (oxide không
tạo muối) NO, CO,…
Không phản ứng
Không phản ứng
Al
2
O
3
+ 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
O
Không phản ứng
Al
2
O
3
+ 2NaOH → 2NaAlO
2
+ 3H
2
O
Không phản ứng
Không phản ứng
Tham gia phản ứng oxi hóa khử
2NO + O
2
o
t
⎯⎯
2NO
2
3. Tính chất hóa học của muối
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
Tính chất
hóa học
Muối
Tác dụng
với kim loại
Kim loại + muối → muối mới + kim loại mới
Cu + 2AgNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
Điều kiện: Kim loại đứng trước (trừ Na, K, Ca,…) đẩy kim loại đứng
sau (trong dãy hoạt động hóa học) ra khỏi dung dịch muối của chúng.
Kim loại Na, K, Ca… khi tác dụng với dung dịch muối thì không cho
kim loại mới vì:
Na + CuSO
4
2Na + H
2
O → NaOH + H
2
CuSO
4
+ 2NaOH → Cu(OH)
2
↓+ Na
2
SO
4
Tác dụng
với base
Muối + base → muối mới + base mới
FeCl
3
+ 3NaOH → Fe(OH)
3
+ 3NaCl
Tác dụng
với acid
Muối + acid → muối mới + acid mới
BaCl
2
+ AgNO
3
→ Ba(NO
3
)
2
+ AgCl
Tác dụng
với muối
Muối + muối → 2 muối mới
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
→ BaSO
4
+ NaCl
Nhiệt phân
muối
Một số muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao
CaCO
3
o
t
⎯⎯
CaO + CO
2
2KMnO
4
o
t
⎯⎯
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
Mi quan h gia các hp chất vô cơ
Bảng tính tan trong nước của một số chất
Nhóm
Hydrogencác kim loại

Tính chất hóa học của Oxide Acid Base Muối giúp các bạn hệ thống lại kiến thức được học về tính chất hóa học của oxide, acid, base và muối, dễ dàng ghi nhớ các tính chất hóa học, cũng như so sánh đối chiếu tính chất hóa học của các chất.

A. Tóm tắt nội dung kiến thức trọng tâm

1. Tính chất hóa học của Acid - Base

Acid

Base

Chất chỉ thị

Đổi màu quỳ tím → đỏ

đổi màu quỳ tím → xanh

Đổi màu dung dịch phenolphatalein từ không màu thành màu hồng

Tác dụng với kim loại

Acid (HCl và H2SO4 loãng) + kim loại (đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học) → muối + H2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Một số nguyên tố lưỡng tính như Zn, Al, Cr, …

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

Tác dụng với base

Base + acid → muối + nước

NaOH + HCl → NaCl + H2O

Một số base lưỡng tính (Zn(OH)2, Al(OH)3, …) + dung dịch kiềm

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

Tác dụng với acid/base

Base + acid → muối + nước

H2SO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O

Tác dụng với oxide acid

Không phản ứng

Base + oxide acid → muối acid hoặc muối trung hòa + nước

SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O

SO2 + NaOH → Na2HSO3 + H2O

Tác dụng với oxide base

Acid + oxide base → muối + nước

CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O

Một số oxide lưỡng tính như ZnO, Al2O3, Cr2O3,… tác dụng với dung dịch base

Tác dụng với muối

Acid + muối → muối mới + acid mới

HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3

Base + muối → Base mới + muối mới

KOH + CuSO4 → K2SO4 + Cu(OH)2

Phản ứng nhiệt phân

Một số acid oxide acid + nước

H2SO4 \overset{t^{o} }{\rightarrow}\(\overset{t^{o} }{\rightarrow}\)SO3 + H2O

Base không tan oxide base + nước

Cu(OH)2 \overset{t^{o} }{\rightarrow}\(\overset{t^{o} }{\rightarrow}\) CuO + H2O

2. Tính chất hóa học của oxide

Oxide acid

Oxide base

Tác dụng với nước

Một số oxide acid + H2O → dung dịch acid (đổi màu quỳ tím → đỏ)

CO2 + H2O → H2CO3

Oxide acid tác dụng được với nước: SO2, SO3, N2O5, P2O5

Không tác dụng với nước: SiO2,…

Một số oxide base + H2O → dung dịch kiềm (đổi màu quỳ tím → xanh)

CaO + H2O → Ca(OH)2

Oxide base tác dụng được với nước: Na2O, K2O, BaO,..

Không tác dụng với nước: FeO, CuO, Fe2O3,…

Tác dụng với acid

Không phản ứng

Acid + Oxide base → muối + H2O

FeO + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2O

Tác dụng base kiềm

Base + Oxide acid → muối (muối trung hòa, hoặc acid) + H2O

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH → NaHCO3

Không phản ứng

Tác dụng oxide acid

Không phản ứng

Oxide acid + Oxide base (tan) → muối

CaO + CO2 → CaCO3

Tác dụng oxide base

Oxide acid + Oxide base (tan) → muối

MgO + SO3 → MgSO4

Không phản ứng

Oxie lưỡng tính

(ZnO, Al2O3, Cr2O3)

Oxide trung tính (oxide không tạo muối) NO, CO,…

Tác dụng với nước

Không phản ứng

Không phản ứng

Tác dụng với acid

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

Không phản ứng

Tác dụng với base

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2O

Không phản ứng

Phản ứng oxi hóa khử

Không phản ứng

Tham gia phản ứng oxi hóa khử

2NO + O2 \overset{t^{o} }{\rightarrow}\(\overset{t^{o} }{\rightarrow}\) 2NO2

3. Tính chất hóa học của muối

Tính chất hóa học

Muối

Tác dụng với kim loại

Kim loại + muối → muối mới + kim loại mới

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Điều kiện: Kim loại đứng trước (trừ Na, K, Ca,…) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy hoạt động hóa học) ra khỏi dung dịch muối của chúng.

Kim loại Na, K, Ca… khi tác dụng với dung dịch muối thì không cho kim loại mới vì:

Na + CuSO4 → 2Na + H2O → NaOH + H2

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓+ Na2SO4

Tác dụng với base

Muối + base → muối mới + base mới

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

Tác dụng với acid

Muối + acid → muối mới + acid mới

BaCl2 + AgNO3 → Ba(NO3)2 + AgCl

Tác dụng với muối

Muối + muối → 2 muối mới

BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaCl

Nhiệt phân muối

Một số muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao

CaCO3  \overset{t^{o} }{\rightarrow}\(\overset{t^{o} }{\rightarrow}\) CaO + CO2

2KMnO4 \overset{t^{o} }{\rightarrow}\(\overset{t^{o} }{\rightarrow}\) K2MnO4 + MnO2 + O2

Bảng tính tan trong nước của một số chất

Nhóm hydroxide và gốc acid

Hydrogen và các kim loại

H

I

K

I

Na

I

Ag

I

Mg

II

Ca

II

Ba

II

Zn

II

Hg

II

Pb

II

Cu

II

Fe

II

Fe

III

Al

III

–OH

T/B

T

T

K

I

K

K

K

K

K

K

K

–Cl

T/B

T

T

K

T

T

T

T

T

I

T

T

T

T

–NO3

T/B

T

T

T

T

T

T

T

T

T

T

T

T

T

CH3COO-

T/B

T

T

T

T

T

T

T

T

T

T

T

I

=S

T/B

T

T

T

T

T

K

K

K

K

K

K

=SO3

T/B

T

T

T

K

K

K

K

K

K

K

K

=SO4

T/Kb

T

T

I

K

I

K

T

K

T

T

T

T

=CO3

T/B

T

T

K

K

K

K

K

K

K

=SiO3

K/Kb

T

T

K

K

K

K

K

K

K

K

≡PO4

T/Kb

T

T

T

K

K

K

K

K

K

K

K

K

K

  • T: Hợp chất dễ tan trong nước
  • I: Hợp chất ít tan
  • K: Hợp chất thực tế không tan
  • "–": Hợp chất không tồn tại hoặc bị phân hủy trong nước
  • B: Hợp chất bay hơi hoặc dễ phân hủy thành khí bay lên
  • Kb: Hợp chất không bay hơi

B. Bài tập vận dụng liên quan

1. Câu hỏi tự luận

Câu 1. Có các oxide sau: CaO, Al2O3, Fe2O3, P2O5, CuO, SO3, CO2. Oxide nào có thể tác dụng được với:

a) Nước

b) Hydrochloric acid

c)  Sodium hydroxide

Câu 2. Tìm các chất kí hiệu bằng chữ cái trong sơ đồ sau và hoàn thành sơ đồ bằng phương trình phản ứng:

a) FeS2 → M → N → D → CuSO4

b) CuSO4 → B → C → D → Cu

Câu 3. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:

a) Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCl2 → CaCO3

b) CaCO3 → CO2 → NaHCO3 → Na2CO3 → Na2SO4

c)  Al → Al2O3 → NaAlO2 → Al(OH)3 → Al2(SO4)3 → AlCl3→ Al(NO3)3

2. Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1. Dung dịch H2SO4 tác dụng với dãy chất là:

A. Fe, CaO, HCl.

B.Cu, BaO, NaOH.

C. Mg, CuO, HCl.

D. Zn, BaO, NaOH.

Câu 2. Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4. Người ta dùng thuốc thử là:

A. Quỳ tím .

B. Zn.

C. dung dịch NaOH.

D. dung dịch BaCl2.

Câu 3. Chất gây ô nhiễm và mưa acid là

A. Khí O2.

B. Khí SO2.

C. Khí N2.

D. Khí H2.

Câu 4. Cặp chất tạo ra chất kết tủa trắng là

A. CuO và H2SO4.

B. ZnO và HCl.

C. NaOH và HNO3.

D. BaCl2 và H2SO4

Câu 5. Các khí ẩm được làm khô bằng CaO là:

A. H2; O2; N2 .

B. H2; CO2; N2.

C. H2; O2; SO2.

D. CO2; SO2; HCl.

C. Đáp án bài tập vận dụng liên quan 

1. Câu hỏi tự luận

Câu 1.

a) Tác dụng với H2O

CaO + H2O → Ca(OH)2

P2O5 + H2O → H3PO4

SO3 + H2O → H2SO4

CO2 + H2O → CaCO3

b) Tác dụng HCl

CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

c) Tác dụng NaOH

2P2O5 + 3NaOH → Na3PO4 + H2O

SO3 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

Câu 2. 

a) FeS2 → M → N → D → CuSO4

FeS2 + O2 → SO2 + Fe2O3

SO2 + O2 → SO3

SO3 + H2O → H2SO

H2SO + Cu(OH)2  → CuSO4 + H2O

b) CuSO4 → B → C → D → Cu

CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO

Cu(OH)2 → CuO + H2O

CuO + H2 → Cu + H2O

Câu 3. 

a) Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCl2 → CaCO3

1) 2Ca + O2 → 2CaO

2) CaO + H2O →Ca(OH)2

3) Ca(OH)2 + HCl → CaCl2 + H2O

4) CaCl2 + H2CO3 → CaCO3 + HCl

b) CaCO3 → CO2 → NaHCO3 → Na2CO3 → Na2SO4

(1)CaCO3 \overset{t^{o} }{\rightarrow}\(\overset{t^{o} }{\rightarrow}\)CaO + CO2

(2) CO2 + NaOH → NaHCO3

(3) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3  + H2O

(4) Na2CO3 + H2SO4 → Na2CO3 + CO2 + H2O

c) Al → Al2O3 → NaAlO2 → Al(OH)3 → Al2(SO4)3 → AlCl3→ Al(NO3)3

1) 4Al + 3O2 → 2Al2O3

2) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

3) NaAlO2 + 2H2O → NaOH + Al(OH)3

4) 2Al(OH)3 + 3ZnSO4 → Al2(SO4)3 + 3Zn(OH)2

5) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2AlCl3 + 3BaSO4

6) AlCl3 + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3AgCl

Câu 4. 

SO3 + Na2O → Na2SO4

SO3 + BaO → BaSO4

SO3 + 2KOH → K2SO4 + H2O

CO2 + Na2O → Na2CO3

CO2 + BaO → BaCO3

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

Na2O + H2SO4→ Na2SO4 + H2O

BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O

KOH + H2SO4→ K2SO4 + H2O

Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

Để xem chi tiết nội dung câu hỏi bài tập, đáp án mời các bạn ấn vào link TẢI VỀ

Chia sẻ, đánh giá bài viết
6
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    KHTN 8

    Xem thêm