Cộng, trừ số hữu tỉ
Chuyên đề Toán học lớp 7: Cộng, trừ số hữu tỉ được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Toán học lớp 7 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.
Chuyên đề: Cộng, trừ số hữu tỉ
A. Lý thuyết
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
• Viết x, y dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương (quy đồng mẫu số dương):
• Thực hiện phép cộng trừ (cộng, trừ tử và giữ nguyên mẫu):
Ví dụ:
Chú ý:
• Rút gọn các phân thức trước khi tính.
• Trong tập hợp Q, phép cộng cũng có tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 như trong tập hợp Z.
• Hai số đối nhau luôn có tổng bẳng 0: a + (- a) = 0
• Nếu hai số hữu tỉ đều được cho dưới dạng số thập phân thì ta áp dụng quy tắc cộng và trừ đối với số thập phân
2. Quy tắc chuyển vế
• Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu của số hạng đó.
• Với x, y, z, t ∈ Q, ta có:
x + y = z – t
⇒ x + t = z – y
Ví dụ: Tìm x biết:
Theo quy tắc “chuyển vế” ta có:
⇒
⇒
Vậy x = 3/10.
B. Trắc nghiệm & Tự luận
I. Câu hỏi trắc nghiệm
Bài 1: Kết quả của phép tính
A.
B.
C.
D.
Ta có:
Chọn đáp án A
Bài 2: Chọn kết luận đúng nhất về kết quả của phép tính
A. Là số nguyên âm
B. Là số nguyên dương
C. Là số thực âm.
D. Là số thực dương.
Ta có:
Là số thực âm
Chọn đáp án C.
Bài 3: Số
A.
B.
C.
D.
Ta có:

Chọn đáp án C.
Bài 4: Cho
A.
B.
C.
D.
Ta có:

Chọn đáp án A.
Bài 5: Kết luận nào đúng về giá trị của biểu thức
A. A < 0 B. A < 1 C. A > 2 D. A < 2
Ta có:

Chọn đáp án C.
II. Bài tập tự luận
Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau

Bài 2: Viết số hữu tỉ
a) Tổng hai số hữu tỉ âm
b) Hiệu của hai số hữu tỉ dương
Đáp án:
a) Ta có:
b) Ta có:
Bài 3: Tìm x, biết:
a)
b)
Bài 4: Ba xe ô tô cùng chuyển long nhãn từ Hưng Yên lên Hà Nội. Ô tô thứ nhất, thứ hai, thứ ba chuyển được lần lượt