Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Lý thuyết Hình học 10 chương 3 bài 1

Lý thuyết hình học 10

Lý thuyết Hình học 10 chương 3 bài 1 được VnDoc biên soạn kỹ lưỡng, khoa học với toàn bộ nội dung trọng tâm của bài học, hỗ trợ quá trình củng cố và tự học của học sinh môn Toán 10 tại nhà.

Hình học 10 - Lý thuyết Phương trình đường thẳng

1. Phương trình tham số

- Vectơ chỉ phương (viết tắt là VTCP) của đường thẳng Δ là vectơ \underset{u}{\rightarrow}\(\underset{u}{\rightarrow}\) khác vectơ – không và có giá song song hoặc trung với Δ.

- Phương trình tham số của đường thẳng Δ đi qua điểm M0(x0; y0) và có cectơ chỉ phương \underset{u}{\rightarrow}\(\underset{u}{\rightarrow}\)(a; b) (với a2 + b2 ≠ 0) là

Lý thuyết Hình học 10

- Phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm M0(x0; y0) và có hệ số góc là k là y = k(x-x0) + y0.

- Nếu Δ có vectơ chỉ phương là \underset{u}{\rightarrow}\(\underset{u}{\rightarrow}\)(a; b) với a ≠ 0 thì hệ số góc của Δ là k = b/a. Ngược lại, nếu Δ có hệ số góc là k thì Δ có vectơ chỉ phương là \underset{u}{\rightarrow}\(\underset{u}{\rightarrow}\)(1; k).

2. Phương trình tổng quát

- Vectơ pháp tuyến (viết tắt VTPT) của đường thẳng Δ là vectơ \underset{n}{\rightarrow}\(\underset{n}{\rightarrow}\) khác vectơ – không và vuông góc với vectơ chỉ phương của đường thẳng. Nếu \underset{u}{\rightarrow}\(\underset{u}{\rightarrow}\)(x; y) là vectơ chỉ phương của đường thẳng thì \underset{n}{\rightarrow}\(\underset{n}{\rightarrow}\)(-y; x) là vectơ pháp tuyến của đường thẳng đó.

- Phương trình tổng quát của đường thẳng Δ đi qua M0(x0; y0) có vectơ pháp tuyến là \underset{n}{\rightarrow}\(\underset{n}{\rightarrow}\)(a; b) (với a2 + b2 ≠0) là: a(x-x0) + b(y-y0) = 0

Đường thẳng Δ cắt Ox, Oy tại các điểm khác gốc tọa độ là A(a; 0), B(0; b) có phương trình theo đoạn chắn là

\frac{x}{a}+\frac{y}{b}=\ 1\(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}=\ 1\)

3. Vị trí tương đối của hai đường thẳng

- Cho hai đường thẳng d1: a1x + b1y + c1 = 0 và d2: a2x + b2y + c2 = 0. Số giao điểm của hai đường thẳng là số nghiệm của hệ phương trình:

Lý thuyết Hình học 10

- Hệ vô nghiệm khi và chỉ khi d1 song song với d2

- Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi d1 cắt d2

- Hệ có vô số nghiệm khi và chỉ khi d1 trùng d2

Đặc biệt khi a2b2c2 ≠ 0 thì:

Lý thuyết Hình học 10

4. Góc giữa hai đường thẳng

- Hai đường thẳng d1, d2 lần lượt có vectơ pháp tuyến là \underset{n1}{\rightarrow}\(\underset{n1}{\rightarrow}\) = (a1; b1 ), \underset{n2}{\rightarrow}\(\underset{n2}{\rightarrow}\) = (a2; b2 ). Khi đó góc của hai đường thẳng được xác định bởi công thức

Lý thuyết Hình học 10

- Nếu đường thẳng d1,d2 lần lượt có vectơ chỉ phương \underset{u1}{\rightarrow}\(\underset{u1}{\rightarrow}\), \underset{u2}{\rightarrow}\(\underset{u2}{\rightarrow}\) thì ta cũng có cos⁡(d1, d2) = |cos⁡(\underset{u1}{\rightarrow}\(\underset{u1}{\rightarrow}\), \underset{u2}{\rightarrow}\(\underset{u2}{\rightarrow}\))|

- Nếu đường thẳng d1,d2 lần lượt có hệ số góc là k1; k2 thì ta có

tan(d1, d2) = \left|\frac{k_1-\ k_2}{1\ +\ k_1k_2}\right|\(\left|\frac{k_1-\ k_2}{1\ +\ k_1k_2}\right|\)

5. Khoản cách từ một điểm đến một đường thẳng

- Khoảng cách từ điểm M0(x0; y0) đến đường thẳng Δ có phương trình tổng quát ax + by + c = 0 là

d (M0, Δ) = \frac{\left|ax_0\ +\ by_0\ +c\right|}{\sqrt{a^2+\ b^2}}\(\frac{\left|ax_0\ +\ by_0\ +c\right|}{\sqrt{a^2+\ b^2}}\)

- Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song d1: ax + by + c = 0 và d2: ax + by + d = 0 (trong đó c ≠ d) là

d(d1, d2) = \frac{\left|c\ -d\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}\(\frac{\left|c\ -d\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}\)

- Đường thẳng Δ có phương trình tổng quát ax + by + c = 0 chia mặt phẳng thành hai nửa mặt phẳng lần lượt xác định bởi ax + byy + c > 0 và ax + by + c < 0.

Phương trinh hai phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau d1: a1x + b1y + c1 = 0 và d2: a2x + b2y + c2 = 0 là

\frac{a_1x\ +\ b_1y\ +\ c_1}{\sqrt{a_1^2\ +\ b_1^2}}\ =\pm\frac{a_2x\ +\ b_2y\ +\ c_2}{\sqrt{a_2^2\ \ +b_2^2}}\(\frac{a_1x\ +\ b_1y\ +\ c_1}{\sqrt{a_1^2\ +\ b_1^2}}\ =\pm\frac{a_2x\ +\ b_2y\ +\ c_2}{\sqrt{a_2^2\ \ +b_2^2}}\)

Chia sẻ, đánh giá bài viết
2
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán lớp 10

    Xem thêm