Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

10 bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10

Bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10

10 bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10 là bộ đề ôn tập thi học kì 1 lớp 10 môn Toán được VnDoc.com sưu tầm và giới thiệu tới quý thầy cô và các bạn học sinh tham khảo. Đề thi học kì 1 lớp 10 môn toán cơ bản này giúp các thầy cô có thêm tư liệu ra đề kiểm tra, đề ôn tập cuối kì 1 lớp 10. Các bạn học sinh có thể tự luyện tập nhằm củng cố kiến thức, ôn thi học kì 1 hiệu quả. Mời thầy cô cùng các bạn tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 LỚP 10 MÔN TOÁN - ĐỀ SỐ 1

Bài 1: Tìm (P): y = ax2 + bx + c biết (P) có đỉnh I(2;1) và đi qua điểm A(4,5). Lập bảng biến thiên và vẽ (P).

Bài 2: Tìm tham số m để phương trình: (m2 - 1)x + 2m = 5x - 2√6 nghiệm đúng ∀x ∈ R

Bài 3: Cho phương trình: (2m - 1)x2 - 2(2m - 3)x + 2m + 5 = 0 (1)

Tìm m để phương trình:

a) Có nghiệm.

b) Có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho x1 = -x2.

Bài 4: Giải các phương trình sau:

Đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 10

Bài 5: Giải hệ phương trình sau: Đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 10

Bài 6: Cho ΔABC có A(-1;1); B(1;3); C(1;-1)

a. ΔABC là tam giác gì? Tính chu vi và diện tích.

b. Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

c. Tìm tọa độ điểm D có hoành độ âm sao cho ΔADC vuông cân tại D.

Bài 7: Cho tam giác ABC có AB = 5; AC = 6, góc A = 1200.

a. Tính Đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 10 và độ dài BC.

b. Tính độ dài trung tuyến AM của tam giác ABC

c. Gọi N là điểm thỏa mãn Đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 10. Gọi K là điểm trên cạnh BC sao cho Đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 10. Tìm x để AK ⊥ BN.

Bài 8. Cho tam giác ABC có trọng tâm G và điểm M thỏa mãn Đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 10. Chứng minh: M, B, G thẳng hàng.

ĐỀ 2

Bài 1: Tìm parabol (P): y = ax2 + bx + c thỏa điều kiện (P) qua 3 điểm A(1;-3), B(-1;27), C(2;6)

Bài 2 : Tìm m để pt : m2(x –1) = 4x – 3m +2 có nghiệm duy nhất và tính nghiệm đó.

Bài 3:

Cho phương trình:

a. Định m để ptr có 2 nghiệm dương phân biệt.

b. Định m để ptr có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn \frac{1}{{{x_1}}} + \frac{1}{{{x_2}}} = \frac{1}{2}\left( {{x_1} + {x_2}} \right)\(\frac{1}{{{x_1}}} + \frac{1}{{{x_2}}} = \frac{1}{2}\left( {{x_1} + {x_2}} \right)\)

Bài 4: Giải các phương trình sau:

a) \left| {{x^2} + 3x - 4} \right| = 8 - x\(\left| {{x^2} + 3x - 4} \right| = 8 - x\)

b) 3 + \sqrt {{x^2} + 3x - 3}  = 2x\(3 + \sqrt {{x^2} + 3x - 3} = 2x\)

Bài 5: Giải hệ phương trình sau: \left\{ \begin{array}{l}
{x^2} + xy + {y^2} = 7\\
{x^4} + {y^4} + {x^2}{y^2} = 21
\end{array} \right.\(\left\{ \begin{array}{l} {x^2} + xy + {y^2} = 7\\ {x^4} + {y^4} + {x^2}{y^2} = 21 \end{array} \right.\)

Bài 6: Cho tam giác đều ABC cạnh a. Trên ba cạnh AB, BC, CA lần lượt lấy các điểm M, N, P sao cho

\overrightarrow {BM} = \frac{1}{2}\overrightarrow {BA} ,\(\overrightarrow {BM} = \frac{1}{2}\overrightarrow {BA} ,\) \overrightarrow {BN} = \frac{1}{3}\overrightarrow {BC}\(\overrightarrow {BN} = \frac{1}{3}\overrightarrow {BC}\)\overrightarrow {AP}  = \frac{5}{8}\overrightarrow {AC}\(\overrightarrow {AP} = \frac{5}{8}\overrightarrow {AC}\)

a) Tính \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {CA}\(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {CA}\).

b) Biểu thị \overrightarrow {MP}\(\overrightarrow {MP}\), \overrightarrow {AN}\(\overrightarrow {AN}\)theo \overrightarrow {AB}\(\overrightarrow {AB}\)\overrightarrow {AC}\(\overrightarrow {AC}\). Chứng minh: MP vuông góc với AN.

Bài 7: Trong mặt phẳng Oxy cho \Delta \;ABC\(\Delta \;ABC\) có A(2 ; 4), B(1; 1), C(-3; 4 )

a)Tìm toạ độ điểm E để AEBC là hình bình hành.

b) Tìm toạ độ chân đường cao A’ kẻ từ A của tam giác ABC.

c)Tìm toạ độ điểm M thuộc trục Oy sao cho MA + MB nhỏ nhất.

Bài 8: Cho tam giác đều ABC có cạnh a, I là trung điểm AB, G là trọng tâm, M,N lần lượt thuộc AB, AC sao cho: \overrightarrow {MA}  + 3\overrightarrow {MB}  = \overrightarrow 0 ,\overrightarrow {AN}  =  - 2\overrightarrow {CN}\(\overrightarrow {MA} + 3\overrightarrow {MB} = \overrightarrow 0 ,\overrightarrow {AN} = - 2\overrightarrow {CN}\)

a) CMR: \overrightarrow {MC}  + 2\overrightarrow {MI}  = 3\overrightarrow {MG}\(\overrightarrow {MC} + 2\overrightarrow {MI} = 3\overrightarrow {MG}\)

b) Tính \overrightarrow {MG} ,\overrightarrow {MN}\(\overrightarrow {MG} ,\overrightarrow {MN}\)theo \overrightarrow {AB}\(\overrightarrow {AB}\)\overrightarrow {AC}\(\overrightarrow {AC}\), từ đó suy ra M,N, G thẳng hàng.

Tài liệu vẫn còn mời các bạn tải về tham khảo trọn nội dung

Mời các bạn tham khảo

Trên đây VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết 10 bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10. Chắc hẳn qua bài viết bạn đọc đã nắm được những nội dung chính như trau dồi được nội dung kiến thức của bài học rồi đúng không ạ? Bài viết được tổng hợp gồm có 10 đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10 giúp bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập và rèn luyện kiến thức môn Toán. Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm một số tài liệu học tập tại các mục Ngữ văn lớp 10, Tiếng Anh lớp 10...

Và sau những giờ học tập và làm việc căng thẳng, mời các em học sinh, thầy cô giải lao với các bài trắc nghiệm IQ, trắc nghiệm cảm xúc EQ của VnDoc. Hy vọng rằng, các bạn sẽ có những giây phút giải lao thoải mái và nhiều niềm vui.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
128
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi học kì 1 lớp 10

    Xem thêm