Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề cương ôn tập thi học kì 1 môn Hóa học 10 Cánh diều

Trang1
1: NGUYÊN TỬ
I.
KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1.
Nắm được: Thành phần cấu tạo ca nguyên tử, mối quan hệ giữa số hạt p,n,e.
2.
Các khái niệm cách xác định : đin tích hạt nn, số khối, số hiệu nguyên tử,hiu nguyên
tử, nguyên tố hóa học, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình, lớp và phân lớp
electron, orbital nguyên tử nguyên tố: s, p, d f .
3.
Cách viết cấu hình electron ca nguyên tử, ion.
4.
Nêu được đặc điểm của lớp electron ngoàing, mối quan hệ giữa đặc điểm lớp e ngoài cùng
đếnnh chất ca nguyên tố.
5.
Gii được các dạng bài tập: liên quan đến hiu nguyên tử; đồng vị; các loại hạt trong nguyên
tử, phân tử ion.
II.
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Xác định đin tích hạt nn, số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số neutron, số electron,
số khối ca các nguyên tử sau:
7
Li ;
19
F ;
24
Mg ;
40
Ca .
3 9 12 20
Bài 2: Một nguyên tử C có 6 proton và 6 neutron. Một nguyên tử O có 8 proton và 8 neutron.
Xét các phân tử CO và CO
2
tạo nên từ các nguyên tử O và C ở trên. Hãy nối một vế ở cột A
tương ứng vi một hoặc nhiều vế ở cột B.
Cột A
Cột B
a)
Phân tử CO
b)
Phân tử CO
2
1.
có số proton và số neutron bằng nhau.
2.
có khối lượng xấp x 28 amu.
3.
có khối lượng xấp x 44 amu.
4.
có 22 electron.
5.
có số hạt mang điện nhiều gấp hai ln số
hạt không mang đin.
Bài 3: Viết cấunh electron ca các nguyên tử có số hiu nguyên tử lần lượt là: 8; 10; 11; 20;
26. Xác định nguyên tố s, p, d hay f và cho biết nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm.
Gii thích?
Bài 4(*): Cũng ging nnam châm, mi nguyên tử/ ion cũng có thể có từ tính (bị nam châm
hút), Nếu nguyên tử/ ion có electron độc thân thì nó có từ tính và được gọi là chất thuận từ.
Ngược lại, nguyên tử/ ion nếu không có electron độc thân thì được gọi là chất nghịch từ. Hãy
gii thích vì sao nguyên tử Cu (Z= 29) thuận từ nng ion Cu
+
li nghịch từ.
Bài 5: bao nhiêu loại phân tử BeH
2
được hình thành từ Be và H, biết Be chỉ1 loại nguyên
tử
9
Be, H có 3 đồng vị là
1
H,
2
H,
3
H?
Bài 6: Trong tự nhn silver (Ag) có hai đng vị bền
107
Ag
109
Ag. Ngun tkhi
trung nh của Ag 107,87.
a) nh phn trăm khi ng của
107
Ag có trong AgNO
3
?
b)
nh sngun t Ag có trong 16,18 gam Ag.
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO………
TRƯNG THPT …………
NI DUNG ÔN TP KIM TRA HC KÌ I
Môn: HÓA HC 10 CÁNH DIU
Trang2
13 26 12
III.
CÂU HỎI TRC NGHIỆM
Câu 1: Cho các nguyên tử có số hiệu tương ứng là X (Z
1
= 11), Y (Z
2
= 14), Z (Z
3
= 17),
T (Z
4
= 20), R (Z
5
= 10). Các nguyên tử là kim loại gm
A. Y, Z, T. B. Y, T, R. C. X, Y, T. D. X, T.
Câu 2: Cation R
2+
có tổng số hạt electron, neutron và proton bằng 80. Trong nguyên tử R có số
hạt mang đin nhiều hơn số hạt không mang điện 22 hạt. Số khối của R là
A. 54. B. 55. C. 56. D. 57.
Câu 3: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, neutron và electron bng 28. Số hạt proton, neutron
và electron trong nguyên tử X ln lượt là
A. 9, 9 10. B. 9, 10 9. C. 8, 12 8. D. 10, 9 10.
Câu 4: Phát biu nào sau đây đúng khi nói về ba nguyên tử:
26
X ,
55
Y ,
26
Z ?
A.
X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
B.
X và Z có cùng số khối.
C.
X và Y có cùng số neutron.
D.
X, Z là hai đng vị ca cùng một nguyên tố hoá học.
Câu 5: Nitrogen (N) trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là
14
(0,37%). Nguyên tử khối trung bình của nitrogen là
(99,63%) và
15
A. 14,7 B. 14,0 C. 14,4 D. 13,7
Câu 6: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f ln lượt là
A. 2, 8, 18, 32. B. 2, 6, 10, 14. C. 2, 6, 8, 18. D. 2, 4, 6, 8.
Câu 7: Số phân lớp electron ca lớp M (n = 3) là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8: Số đơn vị đin tích hạt nhân của nguyên tử fluorine (F) là 9. Trong nguyên tử F, số
electron ở pn mức năng lượng cao nhất là
A. 2. B. 5. C. 9. D. 7.
Câu 9: Các electron ca nguyên tử nguyên tố X được phân btrên ba lớp, lớp thứ ba có 6
electron, số đơn vị đin tích hạt nn nguyên tử ca nguyên tố X là
A. 6. B. 8. C. 14. D. 16.
Câu 10: Nguyên tử M có tổng số electron ở phân lớp p là 7 và số neutron nhiun số proton
là 1 hạt. Số khối ca nguyên tử M là
A. 25. B. 22. C. 27. D. 28.
CHỦ ĐỀ 2: BNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I.
KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1.
Nêu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH.
2.
Tnh bày được cấu tạo của bng tun hoàn: ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm nguyên tố.
3.
Nắm được qui lut biến đổi tuần hoàn cấu nh electron nguyên tử, nh kim loại, tính phi kim,
độ âm đin, hóa trị của các nguyên tố theo chu kỳ và nm A, nh acid- base của oxide
hydroxide của các nguyên tố theo chu kì.Vận dụng vào bài tập cụ thể.
4.
Phát biu được định luật tuần hoàn ý nghĩa của bảng tun hoàn trong việc dự đoán nh chất,
cấu tạo, so sánh tính chất ca các nguyên tố hóa học vn dụng vào bài tập.
5.
Gii được các dạng bài tập xác định nguyên tố trong: hợp chất oxide cao nhất, trong hợp chất
khí vi hydrogen, qua phương trình hoá học và vị trí nguyên tố trong BTH.
II.
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Calcium (Ca) là nguyên tố kim loại chiếm khối lượng nhiu nhất trong cơ thế con người.
ng và xương là các bộ phận chứa nhiu calcium nhất, số hiệu nguyên tử ca Ca là 20.y c
định vị trí ca calcium trong bng tuần hoàn.
Bài 2: Nguyên tố R ở nm IA chu kì 3. Xác định cấu hình electron của nguyên tử R.
N
N
Trang3
Bài 3: Cho nguyên tố Mg (Z=12). Hãy cho biết:
-
Tính chất đặc trưng của nguyên tố đó (kim loại, phi kim hay khí hiếm). Giải thích.
-
ng thức phân tử ca oxide cao nhất hydrogen ơng ng.u nh chất đặc trưng
của các hợp chất trên( tính acid, base).
-
Viết PTHH ca phảnng giữa Mg với O
2
Cl
2
.
Bài 4: Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều nh kim loại ng dần:
11
Na,
19
K,
12
Mg,
13
Al. Viết
ng thức oxide cao nhất và ng thức hydrogen tương ứng ca các nguyên tố đó và so sánh tính
base ca chúng.
Bài 5: Cho 4,6 gam một kim loại kiềm A tác dụng vi nước dư thu được 2,24 lít khí H
2
(đktc).
Tìmn ca kim loại kiềm A.
Bài 6: Cho 4,4 gam một hỗn hợp hai kim loại nm ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA
của BTH tác dụng vi dung dịch HCl dư thì thu được 3,36 lít khí H
2
đktc. Hãy xác định hai
kim loại.
Bài 7: Nguyên tố X là phi kim thuộc chu 3 của bng hệ thống tun hoàn. X tạo được hợp
chất khí với hydrogen và ng thức oxide cao nhất là XO
3
. Cho biết điện tích hạt nhân ca X.
Bài 8: Một nguyên tố X có công thức oxide cao nhất là RO
3
. Hợp chất của X vi hidrogen chứa
94,12% X về khối lượng. Xác định X.
Bài 9:
a)
X và Y là hai nguyên tố cùng một nhóm A và thuộc hai chu kế tiếp nhau trong BTH. Tng
số hiu nguyên tử của hai nguyên tố đó là 32. Xác định tên và kí hiu của X, Y.
b)
Cho 2 nguyên tố X,Y ở hai ô liên tiếp trong một chu của BTH có tổng số proton là 27. Hãy
viết cấunh electron nguyên tử xác định vị trí ca chúng trong BTH.
Bài 10: Một kim loại M phảnng mãnh liệt vi nước tạo tnh dung dịch MOH. Nếu M là
nguyên tố chu kì 4, hãy viết cấu hình electron của M.
III.
CÂU HỎI TRC NGHIỆM
Câu 1: X thuộc chu kì 3, nm VA. Số hiệu nguyên tử ca nguyên tX là
A. 13. B. 14. C. 15. D. 16.
Câu 2: Magnesium là nguyên tố có khối lượng riêng nhỏ hơn một phần ba so với aluminium.
Magnesium giúp cải thin các đặc nh cơ học ca aluminium khi được sử dụng làm chất tạo hợp
kim. Những hợp kim này rất hữu ích trong chế tạo máy bay và ô tô. Cấu hình electron của
magnesium là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
. Công thức hydroxide của magnesium là
A. Mg(OH). B. Mg(OH)
2
. C. MgO. D. Mg(OH)
3
.
Câu 3: Sulfur được sử dụng trong quá trình lưu hóa cao su, làm chất diệt nm và có trong thuốc
nổ đen. Sulfur là nguyên tố nhóm VIA. Công thức oxide cao nhất ca sulfur là
A. SO
2
. B. SO
3
. C. SO
6
. D. SO
4
.
Câu 4: Hydroxide ca nguyên tố X (thuộc nhóm A) có tính base, 1 mol hydroxide này tác dụng
vừa đủ với 3 mol HCl. Phương án nào sau đây dự đoán về vị trí nhóm của nguyên tố X trong
bng tun hn là đúng?
A. Nhóm IA. B. Nhóm IIA.
C. Nhóm IIIA. D. Kng xác định được.
Câu 5: Hai nguyên tố X và Y kế tiếp nhau trong một chu kì
Z
X
Z
Y
. X và Y có tổng số
proton trong hai hạt nn nguyên tử là 39. Y là
A. Na. B. Ca. C. K. D. Mg.
Câu 6: Cation X
3
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Vị trí của nguyên tố X trong
bng tun hn
A. chu kì 3, nm IIIA. B. chu kì 4, nm IIIB.
C. chu kì 3, nm VIA. D. chu kì 4, nm IVB.
Câu 7: Phát biu nào sau đây sai?
A.
Các nguyên tố nm VIIIA có 8 electron ở lớp ngi cùng.

Đề cương ôn tập thi cuối học kì 1 môn Hóa học 10 Cánh diều

Đề cương ôn tập thi học kì 1 môn Hóa học 10 Cánh diều được VnDoc.com tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi học kì 1 lớp 10 nhé.

Đề cương được tổng hợp gồm có nội dung kiến thức cần ôn tập, bài tập luyện tập kèm theo. Hi vọng qua đây bạn đọc có thêm tài liệu để ôn thi.

VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Đề cương ôn tập thi học kì 1 môn Hóa học 10 Cánh diều. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tại mục Đề thi học kì 1 lớp 10.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi học kì 1 lớp 10

    Xem thêm