Đề thi học kì 1 Vật lí 10 Kết nối tri thức - Đề 3
Đề thi học kì 1 Lí 10 KNTT
ĐỀ 3
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC ……..
MÔN: VẬT LÍ 10
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi
câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Một vật được ném từ độ cao H với vận tốc ban đầu v
0
theo phương nằm ngang. Nếu bỏ
qua sức cản của không khí thì tầm xa L
A. tăng 4 lần khi v
0
tăng 2 lần. B. giảm 4 lần khi H giảm 16 lần.
C. tăng 2 lần khi H tăng 2 lần. D. giảm 2 lần khi v
0
giảm 4 lần.
Câu 2: Sự rơi tự do là sự rơi
A. dưới tác dụng của sức cản không khí. B. dưới tác dụng của lực ma sát.
C. chỉ dưới tác dụng của trọng lực. D. dưới tác dụng của trọng lực và sức
cản không khí.
Câu 3: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một
vật?
A. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ.
B. Độ dịch chuyển là đại lượng vectơ còn quãng đường đi được là đại lượng vô hướng.
C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng.
D. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng không âm.
Câu 4: Một vật có khối lượng 6 kg được đặt nằm yên trên mặt phẳng nghiêng, nghiêng một góc
60
0
so với phương ngang. Lấy g = 9,8 m/s
2
. Độ lớn của phản lực do mặt phẳng nghiêng tác dụng
lên vật là
A. 84,9 N. B. 29,4 N. C. 50,9 N. D. 98 N.
Câu 5: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 80 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s
2
. Thời gian từ
khi bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất là
A. 16 s. B. 10 s. C. 8 s. D. 4 s.
Câu 6: Khi một máy bay đang bay trên bầu trời thì nó chịu tác dụng của các lực nào?
A. Trọng lực, lực cản, lực đẩy của động cơ. B. Trọng lực, lực nâng, lực
đẩy của động cơ.
C. Trọng lực, lực cản, lực nâng, lực đẩy của động cơ. D. Lực cản, lực nâng, lực đẩy
của động cơ.
Câu 7: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
A. trọng lượng. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực.
Câu 8: Tầm xa L của vật chuyển động ném ngang từ độ cao h và vận tốc ban đầu
0
v
được xác
định bằng biểu thức
A. L = v
0
B. L = v
0
C. L = v
0
D. L = v
0
Câu 9: Biểu thức định luật 2 Newton là
A.
.F = m.a
B.
F
a
m
. C.
F
a = .
m
D.
F ma.
Câu 10: Một vật chuyển động thẳng đều với đồ thị độ dịch chuyển – thời gian như hình vẽ. Độ
dịch chuyển của vật trong khoảng thời gian từ 0,5 giờ đến 1,5 giờ là
A. 80 km. B. 20 km. C. 40 km. D. 60 km.
Câu 11: Một ôtô chở khách đang chuyển động, tài xế hãm phanh, giảm tốc độ đột ngột. Theo
quán tính hành khách sẽ
A. chúi người về phía trước. B. ngả người về phía sau.
C. ngả sang người bên cạnh. D. vẫn ngồi như cũ.
Câu 12: Một chất điểm chuyển động biến đổi đều với phương trình vận tốc v = 30 - 4t (m/s). Vận
tốc của chất điểm tại thời điểm t = 5 s là
A. 10 m/s. B. -10 m/s. C. 20 m/s. D. -20 m/s.
Câu 13: Cho hai lực đô
̀
ng quy có độ lớn F
1
= 60 N, F
2
= 80 N. Hãy tìm độ lớn của hai lực khi
chúng hợp nhau một góc 90
0
?
A. 70 N. B. 100 N. C. 140 N. D. 20 N.
Câu 14: Độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng đều cho biết độ
lớn
A. thời gian chuyển động. B. tốc độ chuyển động.
C. vận tốc chuyển động. D. quãng đường chuyển động.
Câu 15: Một vật có khối lượng 200 g được đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Lấy g = 9,8
m/s
2
. Độ lớn của phản lực do mặt bàn tác dụng lên vật là
A. 1,96 N. B. 49 N. C. 19,6 N. D. 4,9 N.
Câu 16: Người ta đẩy một vật có khối lượng 15 kg trượt đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực
nằm ngang có độ lớn 200 N. Lấy g = 10m/s
2
. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật
sẽ
A. bằng 200 N. B. lớn hơn 200 N.
C. bằng 150 N. D. lớn hơn 150 N.
Câu 17: Hợp lực tác dụng lên vật có khối lượng 100 g có giá trị là 0,005 N. Gia tốc chuyển động
của vật là
A. 0,5 m/s
2
. B. 0,00005 m/s
2
.
C. 20 m/s
2
. D. 0,05 m/s
2
.
Câu 18: Một chất điểm chuyển động nhanh dần đều, trong khoảng thời gian 5 s vận tốc của chất
điểm tăng từ 10 m/s đến 30 m/s. Gia tốc chuyển động của chất điểm là
A. 2 m/s
2
. B. 1,5 m/s
2
. C. 4 m/s
2
. D. 2,5 m/s
2
.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c),
d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Hai người đi xe đạp từ A đến C, người thứ nhất đi theo đường từ
A đến B, rồi từ B đến C; người thứ hai đi thẳng từ A đến C (Hình vẽ).
Cả hai đều về đích cùng một lúc.
a)Người thứ nhất đi được quãng đường 8 km.
b)Độ dịch chuyển của người thứ nhất và người thứ hai bằng nhau.
c)Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của người thứ nhất bằng
nhau.
d)Độ dịch chuyển của người thứ nhất là 5,7 km, hướng 45
0
Đông –
Bắc.
Đ – Đ – S – Đ
Câu 2. Một diễn viên biểu diễn mô tô bay đang phóng
xe trên mặt dốc nằm nghiêng 30
0
để bay qua các ô tô
như trong hình. Biết vận tốc của xe mô tô khi rời khỏi
đỉnh dốc là 14 m/s. Chiều cao của ô tô bằng chiều cao
của dốc, chiều dài của ô tô là 3,2 m. Lấy g = 10 m/s
2
.
a) Thời gian từ khi xe rời đỉnh dốc tới khi đạt độ cao cực đại là 0,7s.
b) Độ cao cực đại mà xe đạt được là 9,57 m.
c) Tầm xa của mô tô bay tính từ vị trí xe rời đỉnh dốc là 16,97 m.
d) Mô tô có thể bay qua nhiều nhất 10 xe ô tô.
Đề kiểm tra học kì 1 lớp 10 môn Vật lý có đáp án
VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Đề thi học kì 1 Vật lí 10 Kết nối tri thức - Đề 3 để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu ôn thi kì thi cuối học kì 1 lớp 10 sắp tới nhé. Đề thi được tổng hợp gồm có 18 câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn, 4 câu hỏi trắc nghiệm đúng sai và 6 câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh làm bài trong thời gian 50 phút. Đề có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Mời các bạn cùng theo dõi đề thi dưới đây.