Phân phối chương trình Ngữ văn 6 (Tinh giản) năm 2020 - 2021
Phân phối chương trình Ngữ văn 6
Phân phối chương trình Ngữ văn 6 (Tinh giản) năm 2020 - 2021 giúp các thầy cô giáo thuận tiện cho việc soạn và giảng dạy. Đồng thời các em học sinh nắm được chương trình học để chuẩn bị cho các bài học trên lớp đạt kết quả cao.
Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về đầy đủ trọn bộ chuẩn kiến thức.
Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 6, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 6 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 6. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.
Phân phối chương trình Ngữ văn lớp 6
1. Thời gian thực hiện:
- Học kì 1: Từ ngày 05/9/2020 đến ngày 16/01/2021
Học kì 2: Từ ngày 18/01/2021 đến ngày 25/5/2021
2. Kế hoạch cụ thể:
Tuần/ Thời gian | Tiết | Nội dung tổ chuyên môn thống nhất (Tên bài học, chủ đề) | Lưu ý cách thực hiện |
HỌC KỲ I | |||
1 (7-12/9/20) | 1 | Bánh chưng bánh giầy | |
2 | Bánh chưng bánh giầy (tt) | ||
3 | Từ và cấu tạo từ tiếng Việt | ||
4 | Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. | ||
2 (14-19/9/20) | 5 | Thánh Gióng | Lồng ghép QPAN VB Thánh Gióng: Ví dụ về cách sử dụng sáng tạo vũ khí tự tạo của nhân dân trong chiếntranh: gậy tre, chông tre Chủ đề 1: Nhân vật và sự việc trong truyền thuyết |
6 | Thánh Gióng (tt) | ||
7 | Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; | ||
8 | Sơn Tinh, Thuỷ Tinh (tt) | ||
3 (21-26/9/20) | 9 | Tìm hiểu chung về văn tự sự. | |
10 | Tìm hiểu chung về văn tự sự (tt) | ||
11 | Sự việc và nhân vật trong văn tự sự. | ||
12 | Sự việc và nhân vật trong văn tự sự (tt) | ||
4 (28/9-3/10/20) | 13 | Sự tích hồ Gươm; | Lồng ghép QPAN: Nêu các địa danh của Việt Nam luôn gắn với các sự tích trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược. (Aỉ Chi Lăng, Bạch Đằng...) |
14 | Sự tích hồ Gươm (tt) | ||
15 | Từ mượn; | ||
16 | Nghĩa của từ; | ||
5 (5-10/10/20) | 17 | Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự | |
18 | Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự (tt) | ||
19 | Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. | ||
20 | Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự (tt) | ||
6 (12-17/10/20) | 21 | Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ; | |
22 | Lời văn, đoạn văn tự sự. | ||
23 | Viết bài Tập làm văn số 1; | ||
24 | Viết bài Tập làm văn số 1 (tt) | ||
7 (19-24/10/20) | 25 | Thạch Sanh; | Kiểm tra 15 phút Văn |
26 | Thạch Sanh (tt) | ||
27 | Chữa lỗi dùng từ | ||
28 | Chữa lỗi dùng từ (tiếp); | ||
8 (26-31/10/20) | 29 | Em bé thông minh; | |
30 | Em bé thông minh (tt) | ||
31 | Chỉ từ; | ||
32 | Trả bài Tập làm văn số 1. | ||
9 (2-7/11/20) | 33 | Kiểm tra Văn. | |
34 | Danh từ | Tích hợp thành một bài: tập trung vào phần III (bài Danh từ), phần II (bài Danh từ - tiếp theo | |
35 | Luyện nói kể chuyện; | ||
36 | Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự; | ||
10 (9-14/11/20) | 37 | Ếch ngồi đáy giếng; | |
38 | Ếch ngồi đáy giếng (tt) | ||
39 | Trả bài kiểm tra Văn | ; | |
40 | Thứ tự kể trong văn tự sự. | ||
11 (16-21/11/20) | 41 | Thầy bói xem voi. | |
42 | Thầy bói xem voi (tt) | ||
43 | Viết bài Tập làm văn số 2 | ||
44 | Viết bài Tập làm văn số 2 (tt) | ||
12 (23-28/11/20) | 45 | Cụm danh từ. | |
46 | Kiểm tra Tiếng Việt | ||
47 | Luyện nói kể chuyện | ||
48 | Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường. | ||
13 (30/11-5/12/20) | 49 | Treo biển; | |
50 | Lợn cưới, áo mới; | ||
51 | Số từ và lượng từ. | Kiểm tra 15 phút Tiếng Việt | |
52 | Trả bài Tập làm văn số 2; | ||
14 (7-12/12/2020) | 53 | Ôn tập truyện dân gian; | |
54 | Ôn tập truyện dân gian (tt) | ||
55 | Viết bài Tập làm văn số 3 | ||
56 | Viết bài Tập làm văn số 3 (tt) | ||
15 (14-19/12/2020) | 57 | Kể chuyện tưởng tượng; | |
58 | Trả bài kiểm tra Tiếng Việt. | ||
59 | Phó từ. | ||
60 | Luyện tập kể chuyện tưởng tượng; | Kiểm tra 15 phút Tập làm văn | |
16 (21-26/12/2020) | 61 | Động từ. | |
62 | Cụm động từ | ||
63 | Tính từ và cụm tính từ. | ||
64 | Trả bài Tập làm văn số 3 | ||
17 (28/12-2/1/21) | 65 | Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng | |
66 | Ôn tập Tiếng Việt. | ||
67 | Kiểm tra học kì I | ||
68 | Kiểm tra học kì I (tt) | ||
18 (4-9/1/21) | 69 | Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện. | |
70 | Chương trình Ngữ văn địa phương Giới thiệu chung về truyện cổ dân gian Quảng Nam | ||
71 | Chương trình Ngữ văn địa phương; Đọc và tìm hiểu hai truyện cổ dân gian Quảng Nam | ||
72 | Trả bài kiểm tra học kì I. | ||
HỌC KỲ II | |||
19 (18-23/1/2021) | 73 | Bài học đường đời đầu tiên | |
74 | Bài học đường đời đầu tiên (tt) | ||
75 | Chương trình địa phương Tiếng Việt; Rèn luyện chính tả | ||
76 | Tìm hiểu chung về văn miêu tả; | ||
20 (25-30/1/2021) | 77 | Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. | |
78 | Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả (tt) | ||
79 | Sông nước Cà Mau; | Chủ đề 2: Hình ảnh so sánh trong miêu tả | |
80 | Sông nước Cà Mau (tt) | ||
21 (1-6/2/2021) | 81 | Vượt thác; | |
82 | Vượt thác (tt) | ||
83 | So sánh. | ||
84 | So sánh (tt) | ||
22 (8-20/2/2021) Có nghỉ tết | 85 | Bức tranh của em gái tôi | |
86 | Bức tranh của em gái tôi (tt) | ||
87 | Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. | ||
88 | Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả (tt) | ||
23 (22-27/2/2021) | 89 | Buổi học cuối cùng; | Kiểm tra 15 phút Văn |
90 | Buổi học cuối cùng (tt) | ||
91 | Nhân hoá; | ||
92 | Phương pháp tả cảnh; Viết bài Tập làm văn số 5 (làm ở nhà). | ||
24 (1-6/3/2021) | 93 | Đêm nay Bác không ngủ; | Lồng ghép QPAN: Tình thương yêu của Bác Hồ đối với thế hệ trẻ và dân tộc Việt Nam |
94 | Đêm nay Bác không ngủ (tt) | ||
95 | Kiểm tra Văn | ||
96 | Phương pháp tả người | ||
25 (8-13/3/2021) | 97 | Lượm | Lồng ghép QPAN: Kể chuyện về những tấm gương mưu trí, dũng cảm của thiếu niên Việt Nam trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm |
98 | Lượm (tt) | ||
99 | Ẩn dụ | Tập trung vào phần I (Ẩn dụ là gì?), phần III | |
100 | Luyện nói về văn miêu tả. | ||
26 (15-20/3/2021) | 101 | Cô Tô. | |
102 | Cô Tô (tt) | ||
103 | Hoán dụ | Tập trung vào phần I (Hoán dụ là gì?), phần III (Luyện tập) | |
104 | Trả bài Tập làm văn số 5 viết ở nhà; | Kiểm tra 15 phút Tập làm văn | |
27 (22-27/3/2021) | 105 | Cây tre Việt Nam; | Lồng ghép QPAN: Sự sáng tạo của dân tộc Việt Nam trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm |
106 | Cây tre Việt Nam (tt) | ||
107 | Viết bài Tập làm văn số 6; | ||
108 | Viết bài Tập làm văn số 6 (tt) | ||
28 (29/3-3/4/2021) | 109 | Câu trần thuật đơn | Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần I của mỗi bài. |
110 | Câu trần thuật đơn có từ là. | ||
111 | Câu trần thuật đơn không có từ là; | ||
112 | Tập làm thơ bốn chữ; Thi làm thơ 5 chữ | Tích hợp thành một bài: tập trung vào phần II của mỗi bài | |
29 (5-10/4/2021) | 113 | Ôn tập truyện và kí; | |
114 | Ôn tập truyện và kí (tt) | ||
115 | Kiểm tra Tiếng Việt | ||
116 | Trả bài kiểm tra Văn | ||
30 (12-17/4/2021) | 117 | Trả bài Tập làm văn số 6 | |
118 | Ôn tập văn miêu tả; | ||
119 | Ôn tập văn miêu tả (tt) | ||
120 | Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ. | Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần I, II của mỗi bài. | |
31 19-24/4/2021) | 121 | Viết bài Tập làm văn số 7 | |
122 | Viết bài Tập làm văn số 7 (tt) | ||
123 | Viết đơn. | Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần III (bài Viết đơn), phần II (bài Luyện tập cách viết | |
124 | Viết đơn (tt) | ||
32 (26/4-1/5/2021) | 125 | Bức thư của thủ lĩnh da đỏ; | |
126 | Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (tt) | ||
127 | Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu phẩy) | ||
128 | Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm hỏi, dấu chấm than ) | ||
33 (3-8/5/2021) | 129 | Trả bài kiểm tra Tiếng Việt. | |
130 | Trả bài Tập làm văn số 7 | ||
131 | Tổng kết phần Văn và Tập làm văn; | ||
132 | Tổng kết phần Văn và Tập làm văn (tt) | ||
34 (10-15/5/2021) | 133 | Ôn tập văn học HK 2 | |
134 | Tổng kết phần Tiếng Việt; | ||
135 | Ôn tập tổng hợp. | ||
136 | Ôn tập tổng hợp (tt) | ||
35 (17-22/5/2021) | 137 | Kiểm tra học kì II; | |
138 | Kiểm tra học kì II; | ||
139 | Chương trình Ngữ văn địa phương. Truyện Thủ Thiệm | ||
140 | Chương trình Ngữ văn địa phương. Giới thiệu một di tích, thắng cảnh của quê hương |
Hướng dẫn Tinh giản Ngữ văn lớp 6
TT | Chủ đề | Bài | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện |
1 | Văn học | Con Rồng cháu Tiên | Cả bài | Không dạy |
Cây bút thần | Cả bài | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
Ông lão đánh cá và con cá vàng (Truyện cổ tích của A. Pu-skin) | Cả bài | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng | Cả bài | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
Con hổ có nghĩa (Vũ Trinh) | Cả bài | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
Mẹ hiền dạy con (Theo Cổ học tinh hoa, quyển nhất) | Cả bài | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
Mưa của Trần Đăng Khoa | Cả bài | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
Lòng yêu nước của I. Ê-ren-bua | Cả bài | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
Lao xao của Duy Khán | Cả bài | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử (Theo Thúy Lan) | Cả bài | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
Động Phong Nha (Trần Hoàng) | Cả bài | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
2 | Tiếng Việt | Chữa lỗi dùng từ | III. Luyện tập | Khuyến khích học sinh tự làm |
Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo) | II. Luyện tập | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
- Chữa lỗi dùng từ - Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo) | Cả 02 bài | Tích hợp thành một bài: tập trung vào phần I, II (bài Chữa lỗi dùng từ); phần I (bài Chữa lỗi dùng từ - tiếp theo). |
TT | Chủ đề | Bài | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện |
Danh từ | I. Đặc điểm của danh từ II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
Danh từ (tiếp theo) | I. Danh từ chung và danh từ riêng | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
- Danh từ - Danh từ (tiếp theo) | Cả 02 bài | Tích hợp thành một bài: tập trung vào phần III (bài Danh từ), phần II (bài Danh từ - tiếp theo). | ||
Chỉ từ | Đưa lên trước bài Cụm danh từ | Đưa lên dạy trước bài Danh từ | ||
Phó từ | Đưa lên trước bài Động từ và Cụm động từ | Đưa lên dạy trước bài Động từ và Cụm động từ | ||
Ẩn dụ | II. Các kiểu ẩn dụ | Tập trung vào phần I (Ẩn dụ là gì?), phần III (Luyện tập). | ||
Hoán dụ | II. Các kiểu hoán dụ | Tập trung vào phần I (Hoán dụ là gì?), phần III (Luyện tập). | ||
Các thành phần chính của câu | Cả bài | Không dạy | ||
Câu trần thuật đơn | II. Luyện tập | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
Câu trần thuật đơn có từ là | II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là III. Luyện tập | Khuyến khích học sinh tự đọc, tự làm | ||
Câu trần thuật đơn không có từ là | II. Câu miêu tả và câu tồn tại III. Luyện tập | Khuyến khích học sinh tự đọc, tự làm | ||
- Câu trần thuật đơn - Câu trần thuật đơn có từ là - Câu trần thuật đơn không có từ là | Cả 03 bài | Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần I của mỗi bài. |
TT | Chủ đề | Bài | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện |
Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ | III. Luyện tập | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo) | III. Luyện tập | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
- Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ - Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo) | Cả 02 bài | Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần I, II của mỗi bài. | ||
3 | Tập làm văn | Tập làm thơ bốn chữ | I. Chuẩn bị ở nhà | Khuyến khích học sinh tự đọc |
Hoạt động ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ | I. Chuẩn bị ở nhà | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
- Tập làm thơ bốn chữ - Hoạt động ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ | Cả 02 bài | Tích hợp thành một bài: tập trung vào phần II của mỗi bài. | ||
Viết đơn | I. Khi nào cần viết đơn? II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi | I. Các lỗi thường mắc khi viết đơn | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
- Viết đơn - Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi | Cả 02 bài | Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần III (bài Viết đơn), phần II (bài Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi). | ||
4 | Chủ đề tích hợp | - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh - Tìm hiểu chung về văn tự sự - Sự việc và nhân vật trong văn tự sự | Cả 04 bài | Tích hợp thành một chủ đề |
TT | Chủ đề | Bài | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện |
- Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi - Vượt thác của Võ Quảng - So sánh - So sánh (tiếp theo) | Cả 04 bài | Tích hợp thành một chủ đề |
Ghi chú: Căn cứ hướng dẫn thực hiện các nội dung điều chỉnh, tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch giáo dục sắp xếp các chủ đề/bài học, phân bổ thời lượng sao cho phù hợp bảo đảm sự thuận lợi trong việc tổ chức các hoạt động học tập và kiểm tra đánh giá thường xuyên để rèn luyện, phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
Ngoài ra, các em học sinh tham khảo các bài giải SGK môn Toán lớp 6, Môn Ngữ văn 6, Môn Vật lý 6, môn Sinh Học 6, môn Địa lý lớp 6, môn Lịch sử lớp 6....và các đề thi học kì 2 lớp 6 để chuẩn bị cho các bài thi đề thi học kì 1 lớp 6 và đề thi học kì 2 lớp 6 đạt kết quả cao.