Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Kế hoạch dạy học tích hợp lớp 4 năm 2024 - 2025

Kế hoạch dạy tích hợp lớp 4 bao gồm các môn học: Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, TNXH, HĐTN, Công nghệ, Đạo Đức, Mĩ thuật, Âm nhạc, Tin học, QPAN, STEM, ATGT, Quyền con người giúp thầy cô hoàn thành kế hoạch dạy tích hợp các môn học, hoạt động giáo dục lớp 4.

Vì tài liệu rất dài nên VnDoc chỉ show một số môn, mời các bạn tải về để xem trọn bộ nhé!

1. Kế hoạch giáo dục các môn học lớp 4

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ……

TRƯỜNG TIỂU HỌC

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁC MÔN HỌC LỚP 4

Năm học …..

1. MÔN TIẾNG VIỆT

  • Học kì I: 18 tuần - 32 bài/112 tiết + Ôn tập và ĐG giữa HKI: 7 tiết + Ôn tập và ĐG cuối HKI: 7 tiết)
  • Học kì II (Gồm 119 tiết/17 tuần : 30 bài/105 tiết + Ôn tập và ĐG giữa HKII: 7 tiết + Ôn tập và ĐG cuối HKII: 7 tiết)

Mỗi tuần 7 tiết chia làm 2 bài:

  • Bài thứ nhất học trong 3 tiết: Tiết 1: Đọc; Tiết 2: Luyện từ và câu; Tiết 3: Viết.
  • Bài thứ hai học trong 4 tiết: Tiết 1 và 2: Đọc và luyện tập theo văn bản đọc; Tiết 3: Viết; Tiết 4: Nói và nghe hoặc Đọc mở rộng.

Tuần

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung

(nếu có)

Ghi chú

Chủ đề/ Mạch nội

dung

Bài học

Tên bài học

Tiết học /thời

lượng

1

Chủ điểm 1:

Mỗi người một vẻ

Bài 1

Điều kì diệu

(3 tiết)

Đọc: Điều kì diệu

1 tiết

Luyện từ và câu: Danh từ

1 tiết

Viết: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề

1 tiết

Bài 2

Thi nhạc (4 tiết)

Đọc: Thi nhạc

2 tiết

Viết: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến

1 tiết

Hiểu được một số yêu cầu khi thể hiện bài thuyết trình.

Nói và nghe: Tôi và bạn

1 tiết

2

Bài 3

Anh em sinh đôi (3 tiết)

Đọc: Anh em sinh đôi

1 tiết

Luyện từ và câu: Danh từ chung, danh từ riêng

1 tiết

LGGDQP: Ca ngợi tinh thần dũng cảm của anh Kim Đồng đã hi sinh từ khi còn rất nhỏ tuổi để bảo vệ tổ quốc.

Viết: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến

1 tiết

Bài 4

Công chúa và người dẫn chuyện (4 tiết)

Đọc: Công chúa và người dẫn chuyện

2 tiết

Viết: Viết đoạn văn nêu ý kiến

1 tiết

Đọc mở rộng

1 tiết

3

Bài 5 Thằn lằn xanh và tắc kè

(3 tiết)

Đọc: Thằn lằn xanh và tắc kè

1 tiết

Luyện từ và câu: Luyện tập về danh từ

1 tiết

Viết: Trả bài viết đoạn văn nêu ý kiến

1 tiết

Bài 6

Nghệ sĩ trống (4 tiết)

Đọc: Nghệ sĩ trống

2 tiết

Viết: Tìm hiểu cách viết báo cáo thảo luận nhóm

1 tiết

Nói và nghe: Kể chuyện: Bốn anh tài

1 tiết

4

Bài 7

Những bức chân dung (3 tiết)

Đọc: Những bức chân dung

1 tiết

Luyện từ và câu: Quy tắc viết tên cơ quan, tổ chức

1 tiết

Viết: Lập dàn ý cho báo cáo thảo luận nhóm

1 tiết

Bài 8

Đò ngang (4 tiết)

Đọc: Đò ngang

2 tiết

THATGT: Bài 8: An toàn giao thông đường thủy (HĐ 1: Tìm hiểu về giao thông đường thủy) trang 20.

Viết: Viết báo cáo thảo luận nhóm

1 tiết

Đọc mở rộng

1 tiết

5

Chủ điểm 2:

Trải nghiệm và khám phá

Bài 9

Bầu trời trong quả trứng

(3 tiết)

Đọc: Bầu trời trong quả trứng

1 tiết

Luyện từ và câu: Động từ

1 tiết

Viết: Tìm hiểu cách viết bài văn thuật lại một sự việc

1 tiết

Bài 10

Tiếng nói của cỏ cây (4 tiết)

Đọc: Tiếng nói của cỏ cây

2 tiết

Biết trồng và chăm sóc cây cối góp phần bảo vệ môi trường sống.

Viết: Lập dàn ý cho bài văn thuật lại một sự việc

1 tiết

Nói và nghe: Trải nghiệm đáng nhớ

1 tiết

6

Bài 11

Tập làm văn

(3 tiết)

Đọc: Tập làm văn

1 tiết

Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ.

1 tiết

Viết: Viết bài văn thuật lại một sự việc

1 tiết

Bài 12

Nhà phát minh 6 tuổi (4 tiết)

Đọc: Nhà phát minh 6 tuổi

2 tiết

Tiết 2 KNS: Biết được biểu hiện của tư duy sáng tạo và nguyên nhân dẫn đến thiếu tính sáng tạo.

Viết: Tìm hiểu cách viết bài văn kể lại một câu chuyện

1 tiết

Đọc mở rộng

1 tiết

7

Bài 13

Con vẹt xanh

(3 tiết)

Đọc: Con vẹt xanh

1 tiết

Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ.

1 tiết

Viết: Luyện viết mở bài, kết bài cho BV kể lại một câu chuyện

1 tiết

Bài 14

Chân trời cuối phố (4 tiết)

Đọc: Chân trời cuối phố

2 tiết

Viết: Lập dàn ý cho bài văn kể lại một câu chuyện

1 tiết

Nói và nghe: Việc làm có ích.

1 tiết

8

Bài 15

Gặt chữ trên non (3 tiết)

Đọc: Gặt chữ trên non

1 tiết

Luyện từ và câu: Cách dùng và công dụng của từ điển

1 tiết

Viết: Viết bài văn kể lại một câu chuyện

1 tiết

Bài 16

Trước ngày xa quê (4 tiết)

Đọc: Trước ngày xa quê

2 tiết

KNS:Biết cách thể hiện tình cảm của bản thân đối với gia đình.

Viết: Trả bài văn kể lại một câu chuyện

1 tiết

Đọc mở rộng

1 tiết

9

Ôn tập và đánh giá giữa HKI

Phần 1

Ôn tập

(5 tiết)

Ôn tập tiết 1

1 tiết

Ôn tập tiết 2

1 tiết

Ôn tập tiết 3

1 tiết

Ôn tập tiết 4

1 tiết

Ôn tập tiết 5

1 tiết

Phần 2

K.tra

(2 tiết)

Kiểm tra Đọc (tiết 6)

1 tiết

Kiểm tra Đọc hiểu – viết (tiết 7)

1 tiết

10

Chủ điểm 3:

Niềm vui sáng tạo

Bài 17

Vẽ màu (3 tiết)

Đọc: Vẽ màu

1 tiết

Luyện từ và câu: Biện pháp nhân hoá

1 tiết

Viết: Tìm hiểu cách viết đoạn văn tưởng tượng

1 tiết

Bài 18

Đồng cỏ nở hoa (4 tiết)

Đọc: Đồng cỏ nở hoa

2 tiết

Viết: Tìm ý cho đoạn văn tưởng tượng

1 tiết

Nói và nghe: Chúng em sáng tạo

1 tiết

11

Bài 19

Thanh âm của núi (3 tiết)

Đọc: Thanh âm của núi

1 tiết

Luyện từ và câu: Luyện tập vê biện pháp nhân hoá

1 tiết

Viết: Viết đoạn văn tưởng tượng

1 tiết

Bài 20

Bầu trời mùa thu (4 tiết)

Đọc: Bầu trời mùa thu

2 tiết

Viết: Trả bài viết đoạn văn tưởng tượng

1 tiết

Đọc mở rộng

1 tiết

12

Bài 21

Làm thỏ con bằng giấy (3 tiết)

Đọc: Làm thỏ con bằng giấy

1 tiết

Luyện từ và câu: Tính từ

1 tiết

Viết: Tìm hiểu cách viết hướng dẫn thực hiện một công việc

1 tiết

Bài 22

Bức tường có nhiều phép lạ

(4 tiết)

Đọc: Bức tường có nhiều phép lạ

2 tiết

Viết: Viết hướng dẫn thực hiện một công việc

1 tiết

Nói và nghe: Nhà phát minh và bà cụ

1 tiết

Biết được biểu hiện của tư duy sáng tạo và nguyên nhân dẫn đến thiếu tính sáng tạo.

13

Bài 23

Bét -tô - ven và Bản xô – nát ánh trăng (3 tiết)

Đọc: Bét -tô - ven và Bản xô – nát ánh trăng

1 tiết

Luyện từ và câu: Luyện tập về tính từ

1 tiết

Viết: Tìm hiểu cách viết đơn

1 tiết

Bài 24: Người tìm đường lên các vì sao (4 tiết)

Đọc: Người tìm đường lên các vì sao

2 tiết

Biết được biểu hiện của tư duy sáng tạo và nguyên nhân dẫn đến thiếu tính sáng tạo.

Viết: Viết đơn.

1 tiết

Đọc mở rộng

1 tiết

14

Chủ điểm 4:

Chắp cánh ước mơ

Bài 25: Bay cùng ước mơ

(3 tiết)

Đọc: Bay cùng ước mơ

1 tiết

Luyện từ và câu: Luyện tập về tính từ

1 tiết

Viết: Tìm hiểu cách viết bài văn miêu tả con vật.

1 tiết

Bài 26: Con trai người làm vườn

(4 tiết)

Đọc: Con trai người làm vườn

2 tiết

Viết: Quan sát con vật

1 tiết

Nói và nghe: Ước mơ của em.

1 tiết

15

Bài 27: Nếu em có một khu vườn.

(3 tiết)

Đọc: Nếu em có một khu vườn.

1 tiết

Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang

1 tiết

Viết: Luyện viết đoạn văn miêu tả con vật.

1 tiết

KNS:Biết được biểu hiện của tư duy sáng tạo và nguyên nhân dẫn đến thiếu tính sáng tạo.

Bài 28: Bốn mùa ước mơ

(4 tiết)

Đọc: Bốn mùa mơ ước

2 tiết

Viết: Lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật.

1 tiết

Đọc mở rộng

1 tiết

16

Bài 29: Ở vương quốc tương lai

(3 tiết)

Đọc: Ở vương quốc tương lai

1 tiết

Luyện từ và câu: Luyện tập về dấu gạch ngang

1 tiết

Viết: Viết bài văn miêu tả con vật.

1 tiết

Bài 30

Cánh chim nhỏ

(4 tiết)

Đọc: Cánh chim nhỏ

2 tiết

Viết: Trả bài văn miêu tả con vật.

1 tiết

Nói và nghe: Đôi cánh của ngựa trắng

1 tiết

17

Bài 31

Nếu chúng mình có phép lạ

(3 tiết)

Đọc: Nếu chúng mình có phép lạ

1 tiết

Luyện từ và câu: Luyện tập về danh từ, động từ, tính từ

1 tiết

Viết: Tìm hiểu cách viết thư

1 tiết

Bài 32: Anh Ba

(4 tiết)

Đọc: Anh Ba

2 tiết

Viết: Viết thư

1 tiết

Đọc mở rộng

1 tiết

18

Ôn tập và đánh giá cuối HKI

Phần 1

Ôn tập

(5 tiết)

Ôn tập tiết 1

1 tiết

Ôn tập tiết 2

1 tiết

Ôn tập tiết 3

1 tiết

Ôn tập tiết 4

1 tiết

Ôn tập tiết 5

Phần 2

K.tra

(2 tiết)

Kiểm tra Đọc (tiết 6)

1 tiết

Kiểm tra Đọc hiểu – viết (tiết 7)

1 tiết

19

Chủ điểm 5: Sống để yêu thương

Bài 1

Hải thượng Lãn Ông (3 tiết)

Đọc: Hải thượng Lãn Ông

1 tiết

Luyện từ và câu: Câu

1 tiết

Viết: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc.

1 tiết

KNS: Biết được ý nghĩa của việc làm chủ cảm xúc đối với bản thân.

Bài 2

Vệt phấn trên mặt bàn (4 tiết)

Đọc: Vệt phấn trên mặt bàn

2 tiết

Viết: Tìm ý cho đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người gần gũi, thân thiết

1 tiết

Nói và nghe: Giúp bạn

1 tiết

20

Bài 3

Ông bụt đã đến

(3 tiết)

Đọc: Ông bụt đã đến

1 tiết

Luyện từ và câu: Hai thành phần chính của câu.

1 tiết

Viết: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người gần gũi, thân thiết .

1 tiết

Bài 4

Quả ngọt cuối mùa.

(4 tiết)

Đọc: Quả ngọt cuối mùa.

2 tiết

Viết: Tìm ý cho đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học.

1 tiết

Đọc mở rộng

1 tiết

21

Bài 5

Tờ báo tường của tôi (3 tiết)

Đọc: Tờ báo tường của tôi

1 tiết

Luyện từ và câu: Luyện tập về chủ ngữ

1 tiết

Viết: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học.

1 tiết

Bài 6

Tiếng ru (4 tiết)

Đọc: Tiếng ru

2 tiết

Viết: Trả bài viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học.

1 tiết

Nói và nghe: Kể chuyện Bài học quý

1 tiết

22

Bài 7

Con muốn làm một cái cây

(3 tiết)

Đọc: Con muốn làm một cái cây

1 tiết

Luyện từ và câu: Luyện tập về vị ngữ.

1 tiết

Viết: Tìm hiểu cách viết hướng dẫn sử dụng một sản phẩm.

1 tiết

Bài 8

Trên khóm tre đầu ngõ

(4 tiết)

Đọc: Trên khóm tre đầu ngõ

2 tiết

Viết: Viết hướng dẫn sử dụng một sản phẩm.

1 tiết

Đọc mở rộng

1 tiết

23

Chủ điểm 6:

Uống nước nhớ nguồn

Bài 9

Sự tích con Rồng, cháu Tiên. (3 tiết)

Đọc: Sự tích con Rồng, cháu Tiên.

1 tiết

THGD địa phương (CĐ 8: Giỗ Tổ Hùng Vương-Lễ hội Đền Hùng): GDHS tự hào về truyền thống con Rồng cháu Tiên.

Luyện từ và câu: Luyện tập về hai thành phần chính của câu.

1 tiết

Viết: Lập dàn ý cho bài văn kể lại một câu chuyện.

1 tiết

Bài 10

Cảm xúc Trường Sa. (3 tiết)

Đọc: Cảm xúc Trường Sa.

2 tiết

Tiết 1: LGGDQP:

+ Khẳng định chủ quyền của đất nước ta: hai Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam.

+ Ca ngợi tấm gương người lính đảo dũng cảm, kiên cường, hiền lành, giản dị. Họ đã thầm lặng cống hiến tuổi trẻ của mình để bảo vệ vùng biển đảo của đất nước.

Viết: Viết bài văn kể lại một câu chuyện.

1 tiết

Nói và nghe: Những tấm gương sáng.

1 tiết

24

Bài 11

Sáng tháng Năm (3 tiết)

Đọc: Sáng tháng Năm

1 tiết

TTHCM: GDHS học tập tấm gương của Bác Hồ.

Luyện từ và câu: Trạng ngữ.

1 tiết

Viết: Trả bài văn kể lại một câu chuyện.

1 tiết

Bài 12

Chàng trai Làng Phù Ủng (4 tiết)

Đọc: Chàng trai Làng Phù Ủng

2 tiết

Tiết 1: Ca ngợi vị tướng Phạm Ngũ Lão tài giỏi lập được nhiều chiến công đánh đuổi quân giặc đặc biệt là giặc Nguyên bảo vệ bờ cõi của đất nước.

Viết: Viết đoạn văn nêu ý kiến

1 tiết

Đọc mở rộng

1 tiết

25

Bài 13

Vườn của ông tôi. (3 tiết)

Đọc: Vườn của ông tôi.

1 tiết

Luyện từ và câu: Trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn .

1 tiết

Viết: Trả bài viết đoạn văn nêu ý kiến

1 tiết

Bài 14

Trong lời mẹ hát. (4 tiết)

Đọc: Trong lời mẹ hát.

2 tiết

Viết: Lập dàn ý cho một bài văn thuật lại một sự việc

1 tiết

Nói và nghe: Truyền thống uống nước nhớ nguồn

1 tiết

26

Bài 15

Người thầy đầu tiên của bố tôi

(3 tiết)

Đọc: Người thầy đầu tiên của bố tôi

1 tiết

Luyện từ và câu: Trạng ngữ chỉ nguyên nhân, mục đích

1 tiết

Viết: Viết bài văn thuật lại một sự việc

1 tiết

Bài 16

Ngựa biên phòng (4 tiết)

Đọc: Ngựa biên phòng

2 tiết

Tiết 1: LGGDQP: HS hiểu nhiệm vụ của các chiến sĩ biên phòng đang vất vả ngày đêm canh giữ, bảo vệ biên cương của tổ quốc.

Viết: Trả bài văn thuật lại một sự việc

1 tiết

Đọc mở rộng

1 tiết

27

Ôn tập và đánh giá giữa HKII

Phần 1

Ôn tập

(5 tiết)

Ôn tập tiết 1

1 tiết

Ôn tập tiết 2

1 tiết

Ôn tập tiết 3

1 tiết

Ôn tập tiết 4

1 tiết

Ôn tập tiết 5

1 tiết

Phần 2

K.tra

(2 tiết)

Kiểm tra Đọc (tiết 6)

1 tiết

Kiểm tra Đọc hiểu – viết (tiết 7)

1 tiết

28

Chủ điểm 7: Quê hương trong tôi

Bài 17

Cây đa quê hương (3 tiết)

Đọc: Cây đa quê hương

1 tiết

Luyện từ và câu: Trạng ngữ chỉ phương tiện

1 tiết

Viết: Tìm hiểu cách viết bài văn miêu tả cây cối.

1 tiết

Bài 18

Bước mùa xuân (4 tiết)

Đọc: Bước mùa xuân

2 tiết

Viết: Tìm hiểu cách viết bài văn miêu tả cây cối (Tiếp theo)

1 tiết

Nói và nghe: Những miền quê yêu dấu

1 tiết

29

Bài 19

Đi hội Chùa Hương (3 tiết)

Đọc: Đi hội Chùa Hương

1 tiết

Luyện từ và câu: Dấu ngoặc kép

1 tiết

Viết: Quan sát cây cối

1 tiết

Bài 20

Chiều ngoại ô

(4 tiết)

Đọc: Chiều ngoại ô

2 tiết

Viết: Luyện viết văn miêu tả cây cối.

1 tiết

Đọc mở rộng

1 tiết

30

Bài 21

Những cánh buồm (3 tiết)

Đọc: Những cánh buồm

1 tiết

Luyện từ và câu: Dấu ngoặc đơn

1 tiết

Viết: Luyện viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cây cối

1 tiết

Bài 22

Cái cầu (4 tiết)

Đọc: Cái cầu

2 tiết

Viết: Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cây cối.

1 tiết

Nói và nghe: Kể chuyện Về quê ngoại.

1 tiết

31

Bài 23

Đường đi Sa Pa (3 tiết)

Đọc: Đường đi Sa Pa

1 tiết

Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên cơ quan, tổ chức.

1 tiết

Viết:Viết bài văn miêu tả cây cối.

1 tiết

Bài 24

Quê ngoại (4 tiết)

Đọc: Quê ngoại

2 tiết

Viết: Trả bài văn miêu tả cây cối.

1 tiết

Đọc mở rộng

1 tiết

32

Chủ điểm 8: Vì một thế giới bình yên

Bài 25

Khu bảo tồn động vật hoang dã Ngô- rông- gô - rô (3 tiết)

Đọc: Khu bảo tồn động vật hoang dã Ngô- rông- gô - rô

1 tiết

Luyện từ và câu: Lựa chọn từ ngữ.

1 tiết

Viết: Viết đoạn văn tưởng tượng.

1 tiết

Bài 26

Ngôi nhà của yêu thương (4 tiết)

Đọc: Ngôi nhà của yêu thương

2 tiết

ViếtViết: Trả bài viêt đoạn văn tưởng tượng.

1 tiết

Nói và nghe: Chung tay bảo vệ động vật.

1 tiết

33

Bài 27

Băng tan (3 tiết)

Đọc: Băng tan

1 tiết

Luyện từ và câu: Luyện tập lựa chọn từ ngữ.

1 tiết

Viết: Viết đoạn văn tưởng tượng.

1 tiết

Bài 28

Chuyến du lịch thú vị (4 tiết)

Đọc: Chuyến du lịch thú vị

2 tiết

Viết: Hướng dẫn cách viết thư

1 tiết

Đọc mở rộng

1 tiết

34

Bài 29

Lễ hội ở Nhật Bản (3 tiết)

Đọc: Lễ hội ở Nhật Bản

1 tiết

Luyện từ và câu: Luyện tập về dấu câu

1 tiết

Viết: Viết thư

1 tiết

Bài 30

Ngày hội (4 tiết)

Đọc: Ngày hội

2 tiết

Viết: Viết giấy mời

1 tiết

Nói và nghe: Cuộc sống xanh

1 tiết

35

Ôn tập và đánh giá cuối HKII

Phần 1

Ôn tập

(5 tiết)

Ôn tập tiết 1

1 tiết

Ôn tập tiết 2

1 tiết

Ôn tập tiết 3

1 tiết

Ôn tập tiết 4

1 tiết

Ôn tập tiết 5

1 tiết

Phần 2

K.tra

(2 tiết)

Kiểm tra Đọc (tiết 6)

1 tiết

Kiểm tra viết (tiết 7)

1 tiết

2. Kế hoạch dạy học tích hợp Quốc phòng An ninh

KẾ HOẠCH LỒNG GHÉP QUỐC PHÒNG AN NINH LỚP 4
NĂM HỌC……….

Tuần

Môn lồng ghép / Tiết dạy

Bài lồng ghép

Nội dung lồng ghép

Mức độ lồng ghép

Ghi chú

2

Tiếng Việt

Bài 3: Anh em sinh đôi ( Tiết 2)

Tiết 2: Ca ngợi tinh thần dũng cảm của anh Kim Đồng đã hi sinh từ khi còn rất nhỏ tuổi để bảo vệ tổquốc.

Bộ phận

23

Tiếng Việt

Bài 10: Cảm xúc Trường Sa

( Tiết 1)

Tiết 1:

+ Khẳng định chủ quyền của đất nước ta: hai Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam.

+ Ca ngợi tấm gương người lính đảo dũng cảm, kiên cường, hiền lành, giản dị. Họ đã thầm lặng cống hiến tuổi trẻ của mình để bảo vệ vùng biển đảo của đất nước.

Bộ phận

26

Tiếng Việt

Bài 16: Ngựa biên phòng

Tiết 1: HS hiểu nhiệm vụ của các chiến sĩ biên phòng đang vất vả ngày đêm canh giữ, bảo vệ biên cương của tổ quốc.

Bộ phận

1

LS và ĐL

Bài 1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí.

Tiết 2: Giới thiệu Bản đồ hành chính Việt Nam và khẳng định hai Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam

Bộ phận

4

LS và ĐL

Bài 4. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Tiết 1: Nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của dãy Hoàng Liên Sơn trong cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm

Bộ phận

27

LS và ĐL

Bài 22. Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Tây Nguyên.

Tiết 2: Tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổ của các dân tộc Tây Nguyên cùng với bộ đội trong kháng chiến chống Pháp và Mỹ.

Bộ phận

32

LS và ĐL

Bài 26. Một số nét văn hoá truyến thống yêu nước, cách mạng của đồng Nam Bộ.

Tiết 2: Tinh thần đoàn kết, dũng cảm của đồng bào Nam Bộ cùng với bộ đội trong kháng chiến chống Pháp và Mỹ.

Bộ phận

21

Đạo đức

Bài 5: Bảo vệ của công

Giải thích cho học sinh hiểu được lợi ích của việc bảo vệ tài sản chung

Bộ phận

16

Hoạt động trải nghiệm

HĐ SHDC: Chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22-12

HS hiểu về ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam; Học tập tấm gương anh bộ đội cụ Hồ.

Bộ phận

26

Hoạt động trải nghiệm

HĐ SHL: CĐ:Uống nước nhớ nguồn.

Nêu những tấm gương anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm

Bộ phận

3. Kế hoạch tích hợp An toàn giao thông lớp 4

KẾ HOẠCH TÍCH HỢP AN TOÀN GIAO THÔNG LỚP 4
NĂM HỌC…..

Tuần

Bài ATGT

Tên bài ATGT

Môn tích hợp/ Tiết dạy

Bài tích hợp

Nội dung tích hợp

Mức độ tích hợp

Ghi chú

5

1

Điều khiển xe đạp an toàn

HĐTN

HĐ SHDC: Ngày hội “Cùng làm cùng vui”

SHDC: Biết cách điều khiển xe đạp an toàn khi tham gia giao thông.

Toàn phần

3

2

Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông

HDTH

Tìm hiểu một số lệnh của người điều khiển giao thông. Chia sẻ và nhắc nhở mọi người cùng cùng thực hiện.

Toàn phần

22

3

Hậu quả của tai nạn giao thông

HĐTN

HĐ SHDC: Đón tết bên người thân

SHDC:- Tìm hiểu những hành vi không an toàn khi tham gia giao thông.

- Thảo luận và chỉ ra những việc cần làm để phòng tránh tai nạn giao thông.

Toàn phần

14

4

Dự đoán để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ

HDTH

Hình thành khả năng quan sát dự đoán các tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông. Thảo luận - chia sẻ với mọi người cách phòng tránh tai nạn giao thông.

Toàn phần

14+15

5

An toàn giao thông đường thủy

Khoa học

Bài 27: Phòng tránh tai nạn đuối nước

Nhận biết và phòng tránh những hành vi không

Bộ phận

an toàn khi tham gia giao thông đường thủy. Nhắc nhở mọi người tham gia giao thông đường thủy an toàn.

4

Tiếng Việt

Bài 8: Đò

ngang

HĐ 1: Tìm hiểu về giao thông đường thủy) trang 20.

4. Kế hoạch tích hợp giáo dục địa phương lớp 4

Tuần

Bài GDĐP

Tên bài GDĐP

Môn tích hợp/ Tiết dạy

Bài tích hợp

Nội dung tích hợp

Mức độ tích hợp

Ghi chú

2

Chủ đề 1

Thiên nhiên và con người tỉnh Phú Thọ

Lịch sử và Địa lí

Bài 2: Thiên nhiên và con người ở địa phương em (Tiết 1)

Tìm hiểu vị trí địa lí tỉnh Phú Thọ

Bộ phận

2

Chủ đề 2

Đầm Ao Châu

Lịch sử và Địa lí

Bài 2: Thiên nhiên và con người ở địa phương em (Tiết 2)

Tìm hiểu về đầm Ao Châu

Tìm hiểu về Bát Nàn Đại tướng quân

Bộ phận

Chủ đề 3

Bát Nàn Đại tướng quân

Chủ đề 4

Di sản hát Xoan ở Phú Thọ (Bài: Mó cá, Nhập tịch mời Vua)

Ân nhạc

Di sản hát Xoan ở Phú Thọ (Bài: Mó cá, Nhập tịch mời Vua)

Bộ phận

6

Chủ đề 5

Tương Dục Mỹ

Lịch sử và Địa lí

Bài 5: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ(Tiết 3)

Tìm hiểu về Tương Dục Mỹ

Bộ phận

Chủ đề 6

Một số lễ hội của đồng bào dân tộc ít người tỉnh Phú Thọ

Lịch sử và Địa lí

Bài 6: Một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ(Tiết 2 )

Tìm hiểu và giới thiệu về lễ hội truyền thống ở địa phương em

Bộ phận

3

Chủ đề 7

Đình Đào Xá; Đền Tam Giang

Lịch sử và Địa lí

Bài 3: Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em (Tiết 2).

Tìm hiểu Đình Đào Xá

Bộ phận

8

Chủ đề 8

Giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội Đền Hùng

Lịch sử và Địa lí

Bài 7: Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương (Tiết2)

Tìm hiểu di tích lịch sử quốc gia Đền Hùng

Bộ phận

17

Chủ đề 9

Chủ đề tự chọn

Lịch sử và Địa lí

Bài 14. Ôn tập

GDĐP:Tìm hiểu nước khoáng nóng Thanh Thủy

5. Kế hoạch Tích hợp Quyền con người lớp 4

6. Kế hoạch dạy học STEM lớp 4

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giáo án lớp 4

    Xem thêm