Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đáp án trắc nghiệm tập huấn sgk Công nghệ 4 Kết nối tri thức

Đáp án trắc nghiệm tập huấn sgk Công nghệ 4 Kết nối tri thức giúp thầy cô nhanh chóng trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong chương trình tập huấn sách giáo khoa lớp 4 mới. Mời các bạn cùng tham khảo Đáp án trắc nghiệm tập huấn lớp 4 sách Kết nối tri thức chi tiết.

Đáp án trắc nghiệm tập huấn Công nghệ 4 Kết nối tri thức

Câu 1. Phần I- Công nghệ và đời sống của sách GK Công nghệ 4 gồm những bài nào?

A. Lợi ích của hoa cây cảnh trong đời sống, Một số loài hoa, cây cảnh phổ biến, Vật liệu và dụng cụ trồng hoa, cây cảnh trong chậu, Gieo hạt hoa, cây cảnh trong chậu, Trồng hoa cảnh trong chậu, Chăm sóc cây cảnh trong chậu.

B. Một số loài hoa cây cảnh trong đời sống, Một số cây cảnh phổ biến, Vật liệu và dụng cụ trồng hoa, cây cảnh trong chậu, Gieo hạt hoa, cây cảnh trong chậu, Trồng hoa, cây cảnh trong chậu, Chăm sóc hoa, cây cảnh trong chậu.

C. Hoa và cây cảnh trong đời sống, Một số loài hoa, cây cảnh phổ biến, Vật liệu và dụng cụ trồng hoa, cây cảnh trong chậu, Gieo hạt hoa, cây cảnh trong chậu, Trồng hoa, cây cảnh trong chậu, Chăm sóc hoa, cây cảnh trong chậu.

D. Lợi ích của hoa cây cảnh trong đời sống, Một số loài hoa, cây cảnh phổ biến, Vật liệu và dụng cụ trồng hoa, cây cảnh trong chậu, Gieo hạt hoa, cây cảnh trong chậu, Trồng hoa, cây cảnh trong chậu, Chăm sóc hoa, cây cảnh trong chậu.

Câu 2. Phần I- Công nghệ và đời sống SGK Công nghệ 4 theo chương trình Công nghệ 2018 trang bị cho HS những kiến thức cơ bản nào?

A. Giới thiệu cho HS về các dụng cụ và thiết bị trồng hoa và cây cảnh.

B. Giới thiệu cho HS về sự khác biệt giữa hoa và cây cảnh, cách chăm sóc cây cảnh.

C. Trang bị cho HS các kiến thức và kĩ năng về lợi ích của hoa, cây cảnh trong chậu, cách phân biệt một số loài hoa, cây cảnh phổ biến, vật liệu và dụng cụ trồng hoa, cây cảnh trong chậu từ gieo trồng, chăm sóc cho hoa và cây cảnh trong chậu.

D. Giới thiệu cho HS các kiến thức về lợi ích của hoa, cây cảnh trong chậu, cách phân biệt một số loài hoa, cây cảnh phổ biến, vật liệu và dụng cụ trồng hoa, cây cảnh trong chậu từ gieo trồng, chăm sóc cho hoa và cây cảnh trong chậu.

Câu 3. Bài “Trồng hoa, cây cảnh trong chậu” trang bị cho HS những kiến thức và kĩ năng nào?

A. Sử dụng được một số dụng cụ cần thiết để trồng hoa, cây cảnh trong chậu; Thực hiện được việc trồng hoa, cây cảnh trong chậu.

B. Biết được cách trồng hoa, cây cảnh trong chậu; Sử dụng được một số dụng cụ cần thiết để trồng hoa, cây cảnh trong chậu; Thực hiện được việc trồng hoa, cây cảnh trong chậu.

C. Tóm tắt được nội dung các bước trồng hoa, cây cảnh trong chậu; Sử dụng được một số dụng cụ cần thiết để trồng hoa, cây cảnh trong chậu; Thực hiện được việc trồng hoa, cây cảnh trong chậu.

Câu 4. Khi thực hành trồng hoa và cây cảnh trong chậu khi học bài “Trồng hoa, cây cảnh trong chậu” HS cần ghi nhớ có bao nhiêu bước và là những bước nào?

A. Có 4 bước và gồm những bước sau: Bước 1: Chuẩn bị vật liệu, vật dụng và dụng cụ; Bước 2: Đậy bớt lỗ thoát nước; Bước 3: Cho giá thể vào chậu; Bước 4: Trồng cây.

B. Có 5 bước và gồm những bước sau: Bước 1: Chuẩn bị vật liệu, vật dụng và dụng cụ; Bước 2: Đậy bớt lỗ thoát nước; Bước 3: Cho giá thể vào chậu; Bước 4: Trồng cây; Bước 5: Tưới nước.

C. Có 5 bước và gồm những bước sau: Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ; Bước 2: Đậy bớt lỗ thoát nước; Bước 3: Cho giá thể vào chậu; Bước 4: Trồng cây; Bước 5: Tưới nước.

D. Có 4 bước và gồm những bước sau: Bước 1: Chuẩn bị vật liệu, vật dụng và dụng cụ; Bước 2: Cho giá thể vào chậu; Bước 3: Trồng cây; Bước 4: Tưới nước.

Câu 5. Trong mỗi bài học của mạch nội dung Công nghệ và đời sống, mạch nội dung được thiết kế gồm có những hoạt động nào?

A. Hoạt động khởi động, khám phá, luyện tập, thực hành, vận dụng, ghi nhớ, ý tưởng sáng tạo, thông tin cho em.

B. Hoạt động khởi động, khám phá, luyện tập/thực hành, vận dụng, ghi nhớ, ý tưởng sáng tạo, thông tin cho em.

C. Hoạt động khởi động, khám phá, luyện tập, thực hành, vận dụng, ghi nhớ.

D. Hoạt động khởi động, khám phá, luyện tập/thực hành, vận dụng, ghi nhớ, ý tưởng sáng tạo.

Câu 6. Phần II: Thủ công kĩ thuật gồm những bài nào và tương ứng với những nội dung nào trong chương trình giáo dục phổ thông môn Công nghệ 2018?

A. Gồm 6 bài tương ứng với nội dung Lắp ghép mô hình kĩ thuật.

B. Gồm 6 bài tương ứng với hai nội dung: Lắp ghép mô hình kĩ thuật và Làm đồ chơi dân gian. Đó là: Giới thiệu về bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật; Lắp mô hình bập bênh; Lắp mô hình robot; Đồ chơi dân gian; Làm đèn lồng: Làm chuồn chuồn thăng bằng.

C. Gồm 5 bài tương ứng với hai nội dung: Lắp ghép mô hình kĩ thuật và Làm đồ chơi dân gian.

D. Gồm 6 bài tương ứng với nội dung: Làm đồ chơi dân gian.

Câu 7. Bài “Lắp ghép mô hình bập bênh” được thiết kế nhằm trang bị cho HS những kiến thức và kĩ năng gì?

A. Lựa chọn được chi tiết, dụng cụ cần thiết để lắp ghép mô hình bập bênh; Lắp ghép được mô hình bập bênh theo hướng dẫn; Sáng tạo ra mô hình bập bênh mới.

B. Lựa chọn được chi tiết, dụng cụ cần thiết để lắp ghép mô hình bập bênh; Lắp ghép được mô hình bập bênh theo hướng dẫn; Thu dọn mô hình sau khi làm xong.

C. Lựa chọn được chi tiết, dụng cụ cần thiết để lắp ghép mô hình bập bênh; Lắp ghép được mô hình bập bênh theo hướng dẫn.

D. Lắp ghép được mô hình bập bênh theo hướng dẫn; Sáng tạo ra mô hình bập bênh mới.

Câu 8. Bài “ Làm đèn lồng” được thiết kế nhằm trang bị cho HS những kiến thức và kĩ năng gì?

A. Làm được đèn lồng đồ chơi theo hướng dẫn; Tính toán được chi phí cho một chiếc đèn lồng đồ chơi tự làm.

B. Lựa chọn được chi tiết, dụng cụ cần thiết để làm đèn lồng; Lắp ghép được đèn lồng theo hướng dẫn.

C. Lắp ghép được đèn lồng theo hướng dẫn; Sáng tạo ra đèn lồng mới theo ý thích.

D. Lựa chọn được chi tiết, dụng cụ cần thiết để làm đèn lồng; Lắp ghép được đèn lồng có màu sắc khác nhau.

Câu 9. Nội dung mỗi bài học trong SGK Công nghệ 4 nhằm phát triển những năng lực nào?

A. Nhằm phát triển tất cả các năng lực thành phần cuả năng lực công nghệ.

B. Nhằm phát triển năng lực chung và tất cả năng lực thành phần của năng lực công nghệ.

C. Tùy nội dung chủ yếu nhằm phát triển một vài năng lực thành phần của năng lực công nghệ và góp phần phát triển năng lực chung.

D. Nhằm trang bị kiến thức và kĩ năng.

Câu 10. Câu nào sau đây không đúng tiêu chí Nhẹ nhàng- Hấp dẫn - Thiết thực được biểu hiện thể hiện như thế nào trong SGK Công nghệ 4.

A. Kiến thức đưa vào phù hợp với tâm sinh lí và trải nghiệm của HS.

B. Nội dung kiến thức đảm bảo tính liên thông ngang, dọc. Các thuật ngữ được sử dụng trong sách đảm bảo chính xác, đơn giản, dễ hiểu.

C. Hiểu sâu về tác dụng của hoa, cây cảnh và đồ chơi dân gian trong gia đình.

D. Các hoạt động định hướng trong hộp chức năng thực hành, luyện tập và vận dụng đều hướng tới hình thành các năng lực cho HS, đảm bảo tính thực tiễn và thiết thực.

..............

Trên đây, VnDoc đã gửi tới các bạn Đáp án trắc nghiệm tập huấn Công nghệ 4 Kết nối tri thức. Hy vọng đây là tài liệu hữu ích giúp thầy cô dễ dàng trả lời câu hỏi tập huấn SGK lớp 4.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
6
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Dành cho Giáo Viên

    Xem thêm