Giải SBT Toán 11 Kết nối tri thức bài 2
Giải sách bài tập Toán 11 Kết nối tri thức bài 2: Công thức lượng giác
VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Giải sách bài tập Toán 11 Kết nối tri thức bài 2: Công thức lượng giác để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu học Toán 11 Kết nối tri thức nhé. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.
Bài 1.10 trang 10 SBT Toán 11 Kết nối
Không sử dụng máy tính, tính các giá trị lượng giác của góc 105o
Bài làm
\(cos105^{o}=cos(60^{o}+45^{o})=cos60^{o}cos45^{o}-sin60^{o}sin45^{o}\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{\sqrt{2}}{2}-\frac{\sqrt{3}}{2}.\frac{\sqrt{2}}{2}=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{6}}{4}\)
\(sin105^{o}=sin(60^{o}+45^{o})=sin60^{o}cos45^{o}+cos60^{o}sin45^{o}\)
\(=\frac{\sqrt{3}}{2}.\frac{\sqrt{2}}{2}+\frac{1}{2}.\frac{\sqrt{2}}{2}=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{6}}{4}\)
\(tan105^{o}=\frac{sin105^{o}}{cos105^{o}}=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{6}}{\sqrt{2}-\sqrt{6}}\)
\(cot105^{o}=\frac{1}{tan105^{o}}=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{6}}{\sqrt{2}+\sqrt{6}}\)
Bài 1.11 trang 10 SBT Toán 11 Kết nối
Cho \(cos2x=-\frac{4}{5}\) với \(\frac{\pi}{4}< x <\frac{\pi}{2}\). Tính \(sinx, cosx, sin(x+\frac{\pi}{3}), cos(2x-\frac{\pi}{4})\)
Bài làm
Vì \(\frac{\pi}{4}< x <\frac{\pi}{2}\) nên sinx > 0, cos x > 0 nên ta có:
\(sin^{2}x=\frac{1-cos2x}{2}=\frac{1-(-\frac{4}{5})}{2}=\frac{9}{10}\)
suy ra \(sinx=\frac{3}{\sqrt{10}}\)
\(cox^{2}x=\frac{1+cos2x}{2}=\frac{1+(-\frac{4}{5})}{2}=\frac{1}{10}\)
suy ra \(cosx=\frac{1}{\sqrt{10}}\)
Ta có: \(sin2x = 2sinxcosx = 2.\frac{3}{\sqrt{10}}.\frac{1}{\sqrt{10}}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\)
\(sin(x+\frac{\pi}{3})=sinxcos\frac{\pi}{3} + cosxsin\frac{\pi}{3}\)
\(=\frac{3}{\sqrt{10}}.\frac{1}{2}+\frac{1}{\sqrt{10}}.\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{3+\sqrt{3}}{2\sqrt{10}}\)
\(cos(2x-\frac{\pi}{4})=cos2xcos\frac{\pi}{4}+sin2xsin\frac{\pi}{4}\)
\(=(-\frac{4}{5}).\frac{\sqrt{2}{2}}+\frac{3}{5}.\frac{\sqrt{2}}{2}=-\frac{\sqrt{2}}{10}\)
Bài 1.12 trang 11 SBT Toán 11 Kết nối
Chứng minh đẳng thức sau:
\(sin^{4}a+cos^{4}a=1-\frac{1}{2}sin^{2}2a=\frac{3}{4}+\frac{1}{4}cos4a\)
Bài làm
\(sin^{4}a+cos^{4}a\)
\(=(sin^{2}a+cos^{2}a)^{2}-2sin^{2}acos^{2}a\)
\(=1-2.(\frac{sin2a}{2})^{2}\)
\(=1-\frac{1}{2}sin^{2}2a\)
\(=1-2(sinacosa)^{2}\)
\(=1-\frac{1}{2}.\frac{1-cos4a}{2}\)
\(=1-\frac{1-cos4a}{4}\)
\(=\frac{3}{4}+\frac{1}{4}cos4a\)
Bài 1.13 trang 11 SBT Toán 11 Kết nối
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) \(A=sin\frac{\pi}{9}-sin\frac{5\pi}{9}+sin\frac{7\pi}{9}\)
b) \(B=sin6^{o}sin42^{o}sin66^{o}sin78^{o}\)
Bài làm
a) \(A=sin\frac{\pi}{9}-sin\frac{5\pi}{9}+sin\frac{7\pi}{9}\)
\(=(sin\frac{\pi}{9}+sin\frac{7\pi}{9})-sin\frac{5\pi}{9}\)
\(=2sin\frac{\frac{\pi}{9}+\frac{7\pi}{9}}{2}.cos\frac{\frac{\pi}{9}-\frac{7\pi}{9}}{2}-sin\frac{5\pi}{9}\)
\(=2sin\frac{4\pi}{9}cos\frac{\pi}{3}-sin\frac{5\pi}{9}\)
\(=sin\frac{4\pi}{9}-sin\frac{5\pi}{9}\)
\(=sin(\pi-\frac{4\pi}{9})-sin\frac{5\pi}{9}\)
\(=sin\frac{5\pi}{9}-sin\frac{5\pi}{9}=0\)
b) Vì \(sin78^{o}=cos12^{o};sin66^{o}=cos24^{o};sin42^{o}=cos48^{o}\)
nên \(B=sin6^{o}cos12^{o}cos24^{o}cos48^{o}\)
Ta có: \(cos6^{o}.B=cos6^{o}. sin6^{o}cos12^{o}cos24^{o}cos48^{o}\)
\(=\frac{1}{2}sin12^{o}cos12^{o}cos24^{o}cos48^{o}\)
\(=\frac{1}{4}sin24^{o}cos24^{o}cos48^{o}\)
\(=\frac{1}{8}sin48^{o}cos48^{o}\)
\(=\frac{1}{16}sin96^{o}\)
\(=\frac{1}{16}sin(90^{o}+6^{o})\)
\(=\frac{1}{16}cos6^{o}\)
Suy ra \(B=\frac{1}{16}\)
Bài 1.14 trang 11 SBT Toán 11 Kết nối
Chứng minh rằng:
a) \(cosa-sina=\sqrt{2}cos(a+\frac{\pi}{4})\)
b) \(sina+\sqrt{3}cosa=2sin(a+\frac{\pi}{3})\)
Bài làm
a) \(cosa-sina=\sqrt{2}(a+\frac{\pi}{4})\)
\(=\sqrt{2}(cosacos\frac{\pi}{4}-sinasin\frac{\pi}{4})\)
\(=\sqrt{2}(\frac{\sqrt{2}}{2}cosa-\frac{\sqrt{2}}{2}sina)\)
\(=\sqrt{2}.\frac{\sqrt{2}}{2}(cosa-sina)\)
\(= cosa - sina\)
b) \(sina+\sqrt{3}cosa=2sin(a+\frac{\pi}{3})\)
\(=2sin(a+\frac{\pi}{3})\)
\(=2(sinacos\frac{\pi}{3}+cosasin\frac{\pi}{3})\)
\(=2(\frac{1}{2}sina+\frac{\sqrt{3}}{2}cosa)\)
\(=sina+\sqrt{3}cosa\)
Bài 1.15 trang 11 SBT Toán 11 Kết nối
Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta đều có
\(sinA+sinB+sinC=4cos\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}\)
Bài làm
Ta có: \(sinA+sinB+sinC=2sin\frac{A+B}{2}cos\frac{A-B}{2}+2sin\frac{C}{2}cos\frac{C}{2}\)
Mà \(\hat{A}+\hat{B}+\hat{C}=\pi nên \frac{A+B}{2}=\frac{\pi}{2}-\frac{C}{2}\)
Suy ra: \(sin\frac{A+B}{2}=cos\frac{C}{2}, sin\frac{C}{2}=cos\frac{A+B}{2}\)
Ta có: \(sinA+sinB+sinC=2sin\frac{A+B}{2}cos\frac{A-B}{2}+2sin\frac{C}{2}cos\frac{C}{2}\)
\(=2cos\frac{C}{2}cos\frac{A-B}{2}+2cos\frac{A+B}{2}cos\frac{C}{2}\)
\(=2cos\frac{C}{2}.2cos\frac{\frac{A-B}{2}+\frac{A+B}{2}}{2}.cos\frac{\frac{A-B}{2}-\frac{A+B}{2}}{2}\)
\(=4cos\frac{C}{2}cos\frac{A}{2}cos(-\frac{B}{2})\)
\(=4cos\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}\)
Trắc nghiệm Toán 11 Kết nối tri thức bài 2
-------------------------------------------------
Bài tiếp theo: Giải sách bài tập Toán 11 Kết nối tri thức bài 3
VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Giải sách bài tập Toán 11 Kết nối tri thức bài 2: Công thức lượng giác. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tại mục Toán 11 Kết nối tri thức, Giải sách bài tập Toán 11 Kết nối tri thức.