Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải SBT Toán 11 Kết nối tri thức bài 7

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Giải SBT Toán 11 Kết nối tri thức bài 7: Cấp số nhân để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu học Toán 11 Kết nối tri thức nhé. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.

Bài 2.21 trang 39 SBT Toán 11 Kết nối

Chứng minh rằng mỗi dãy số (un) sau là một cấp số nhân. Hãy tìm số hạng đầu và công bội của nó.

a) un = −3.(\frac{1}{2}\(\frac{1}{2}\))n

b) un = \frac{2^{n} }{3^{n-1} }\(\frac{2^{n} }{3^{n-1} }\)

Bài làm

a) Từ u_{n}=-3.(\frac{1}{2})^{n}\(u_{n}=-3.(\frac{1}{2})^{n}\) suy ra u_{n+1}=-3.(\frac{1}{2})^{n+1}=-\frac{3}{2}.(\frac{1}{2})^{n}\(u_{n+1}=-3.(\frac{1}{2})^{n+1}=-\frac{3}{2}.(\frac{1}{2})^{n}\)

Như vậy \frac{u_{n+1}}{u_{n}}=\frac{-\frac{3}{2}.(\frac{1}{2})^{n}}{-3.(\frac{1}{2})^{n}}=\frac{1}{2}\(\frac{u_{n+1}}{u_{n}}=\frac{-\frac{3}{2}.(\frac{1}{2})^{n}}{-3.(\frac{1}{2})^{n}}=\frac{1}{2}\) không đổi với mọi n.

Vậy dãy số đã cho là cấp số nhân có số hạng đầu u_{1}=-\frac{3}{2}\(u_{1}=-\frac{3}{2}\) và công bội q=\frac{1}{2}\(q=\frac{1}{2}\).

b) Từ u_{n}=\frac{2^{n}}{3^{n-1}}\(u_{n}=\frac{2^{n}}{3^{n-1}}\) suy ra u_{n+1}=\frac{2^{n+1}}{3^{n+1-1}}=\frac{2.2^{n}}{2.3^{n-1}}=\frac{2}{3}.\frac{2^{n}}{3^{n-1}}\(u_{n+1}=\frac{2^{n+1}}{3^{n+1-1}}=\frac{2.2^{n}}{2.3^{n-1}}=\frac{2}{3}.\frac{2^{n}}{3^{n-1}}\)

Như vậy \frac{u_{n+1}}{u_{n}}=\frac{\frac{2}{3}.\frac{2^{n}}{3^{n-1}}}{\frac{2^{n}}{3^{n-1}}}=\frac{2}{3}\(\frac{u_{n+1}}{u_{n}}=\frac{\frac{2}{3}.\frac{2^{n}}{3^{n-1}}}{\frac{2^{n}}{3^{n-1}}}=\frac{2}{3}\) không đổi với mọi n.

Vậy dãy số đã cho là cấp số nhân có số hạng đầu u1 = 2 và công bội q = \frac{2}{3}\(\frac{2}{3}\)

Bài 2.22 trang 39 SBT Toán 11 Kết nối

Tìm số hạng thứ 10 của cấp số nhân 64, – 32, 16, – 8, ...

Bài làm

Do cấp số nhân có u1 = 64 và công bội q = \frac{-32}{64}\(\frac{-32}{64}\) = \frac{-1}{2}\(\frac{-1}{2}\) nên số hạng thứ 10 của cấp số nhân là u10 = u1 . q10−1 = 64.(-\tfrac{1}{2} )^{9}\(64.(-\tfrac{1}{2} )^{9}\) = -\frac{1}{8}\(-\frac{1}{8}\).

Bài 2.23 trang 39 SBT Toán 11 Kết nối

Cho một cấp số nhân với tất cả các các số hạng đều dương. Số hạng thứ 4 của cấp số nhân là 125 và số hạng thứ 10 là \frac{125}{64}\(\frac{125}{64}\). Tìm số hạng thứ 14 của cấp số nhân này.

Bài làm

Theo giả thiết ta có \left\{\begin{matrix}u_{4}=125\\u_{10}=\frac{125}{64}\end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}u_{1}q^{3}=125\\u_{1}q^{9}=\frac{125}{64}\end{matrix}\right.\(\left\{\begin{matrix}u_{4}=125\\u_{10}=\frac{125}{64}\end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}u_{1}q^{3}=125\\u_{1}q^{9}=\frac{125}{64}\end{matrix}\right.\)

Chia vế theo vế của hai phương trình trên ta được q^{6}=\frac{1}{64} \Leftrightarrow q = \pm \frac{1}{2}\(q^{6}=\frac{1}{64} \Leftrightarrow q = \pm \frac{1}{2}\)

Với q=\frac{1}{2}\(q=\frac{1}{2}\) thì u_{1}=\frac{125}{q^{3}}=\frac{125}{(\frac{1}{2})^{3}}=1000\(u_{1}=\frac{125}{q^{3}}=\frac{125}{(\frac{1}{2})^{3}}=1000\)

Suy ra u_{14}=u_{1}q^{13}=1000.(\frac{1}{2})^{13}=\frac{125}{1024}\(u_{14}=u_{1}q^{13}=1000.(\frac{1}{2})^{13}=\frac{125}{1024}\)

Với q=-\frac{1}{2}\(q=-\frac{1}{2}\) thì u_{1}=\frac{125}{q^{3}}=\frac{125}{(-\frac{1}{2})^{3}}=-1000 < 0\(u_{1}=\frac{125}{q^{3}}=\frac{125}{(-\frac{1}{2})^{3}}=-1000 < 0\) (loại vì các số hạng của cấp số nhân đều là số dương).

Vậy số hạng thứ 14 của cấp số nhân đã cho là u_{14}=\frac{125}{1024}\(u_{14}=\frac{125}{1024}\)

Bài 2.24 trang 39 SBT Toán 11 Kết nối

Tìm x sao cho x, x + 2, x + 3 là ba số hạng liên tiếp của một cấp số nhân.

Bài làm

Vì x, x + 2 và x + 3 là ba số hạng liên tiếp của một cấp số nhân nên ta suy ra

x(x + 3) = (x + 2)2

⇔ x2 + 3x = x2 + 4x + 4

⇔ x = −4.

Thử lại, ta có ba số là – 4; – 2; – 1 thoả mãn bài toán.

Vậy x = − 4.

Bài 2.25 trang 39 SBT Toán 11 Kết nối

Tính các tổng sau:

a) 1 + 4 + 16 + 64 + ... + 49;

b) \frac{1}{3} + \frac{}{3} + \frac{2^{2} }{3} + ... + \frac{2^{12} }{3}\(\frac{1}{3} + \frac{}{3} + \frac{2^{2} }{3} + ... + \frac{2^{12} }{3}\)

Bài làm

a) Ta có 1 + 4 + 16 + 64 + ... + 49 = 40 + 41 + 42 + 43 + ... + 49.

Ta nhận thấy các số hạng của tổng trên là cấp số nhân có số hạng đầu u1 = 40 = 1, công bội q = 4 và có 10 số hạng.

Vậy 1 + 4 + 16 + 64 + ... + 49 = \frac{1.(1-4^{10} )}{1-4}\(\frac{1.(1-4^{10} )}{1-4}\) = 349525.

b) Ta có \frac{1}{3} + \frac{}{3} + \frac{2^{2} }{3} + ... + \frac{2^{12} }{3}\(\frac{1}{3} + \frac{}{3} + \frac{2^{2} }{3} + ... + \frac{2^{12} }{3}\)

Ta nhận thấy các số hạng của tổng trên là cấp số nhân có số hạng đầu u1 = \frac{1}{3}\(\frac{1}{3}\) và công bội q = 2 và có 13 số hạng.

Vậy \frac{1}{3} + \frac{}{3} + \frac{2^{2} }{3} + ... + \frac{2^{12} }{3}  = \frac{\frac{1}{3}(1-2^{13})  }{1-2} = \frac{8191}{3}\(\frac{1}{3} + \frac{}{3} + \frac{2^{2} }{3} + ... + \frac{2^{12} }{3} = \frac{\frac{1}{3}(1-2^{13}) }{1-2} = \frac{8191}{3}\)

Bài 2.26 trang 39 SBT Toán 11 Kết nối

Các bệnh truyền nhiễm có thể lây lan rất nhanh. Giả sử có năm người bị bệnh trong tuần đầu tiên của một đợt dịch, và mỗi người bị bệnh sẽ lây bệnh cho bốn người vào cuối tuần tiếp theo. Tính đến hết tuần thứ 10 của đợt dịch, có bao nhiêu người đã bị lây bởi căn bệnh này?

Bài làm

Gọi un là số người bị bệnh ở cuối tuần thứ n. Vì có năm người bị bệnh trong tuần đầu tiên của một đợt dịch, và mỗi người bị bệnh sẽ lây bệnh cho bốn người vào cuối tuần tiếp theo nên dãy số (un) là một cấp số nhân có số hạng đầu u1 = 5 và công bội q = 4.

Suy ra số người bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh ở cuối tuần 10 là

u10 = u1q9 = 5.49 = 1310720 (người).

Bài 2.27 trang 40 SBT Toán 11 Kết nối

Nếu một kĩ sư được một công ty thuê với mức lương hằng năm là 180 triệu đồng và nhận được mức tăng lương hàng năm là 5%, thì mức lương của người kĩ sư đó là bao nhiêu khi bắt đầu năm thứ sáu làm việc cho công ty?

Bài làm

Gọi un là số triệu đồng mà người kĩ sư đó nhận được ở năm thứ n.

Vì người kĩ sư được công ty thuê với mức lương hằng năm là 180 triệu đồng và nhận được mức tăng lương hằng năm là 5% nên dãy số (un) là một cấp số nhân có u1 = 180 và công bội q = 1 + 5% = 1,05.

Khi bắt đầu năm thứ sáu làm việc cho công ty thì mức lương năm của người kĩ sư đó là u6 = u1q5 = 180.(1,05)5 ≈ 229,73 (triệu đồng).

Bài 2.28 trang 40 SBT Toán 11 Kết nối

Để tích luỹ tiền cho việc học đại học của con gái, cô Hoa quyết định hàng tháng bỏ ra 500 nghìn đồng vào tài khoản tiết kiệm, được trả lãi 0,5% cộng dồn hàng tháng. Cô bắt đầu chương trình tích lũy này khi con gái cô tròn 3 tuổi. Cô ấy sẽ tích luỹ được bao nhiêu tiên vào thời điểm gửi khoản tiền thứ 180? Lúc này con gái cô Hoa bao nhiêu tuổi?

Bài làm

Gọi un là số tiền (triệu đồng) mà cô Hoa có trong chương trình tích luỹ ở lần gửi thứ n (vào đầu tháng thứ n).

Kí hiệu a = 0,5 triệu đồng, r = 0,5% .

Số tiền của cô Hoa trong chương trình ở đầu tháng 1 là u1 = a.

Số tiền của cô Hoa trong chương trình ở đầu tháng 2 là

u2 = u1 (1 + r) + a = a (1 + r) + a.

Số tiền của cô Hoa trong chương trình ở đầu tháng 3 là

u3 = u2 (1 + r) + a = a (1 + r)2 + a (1 + r) + a.

Tương tự cho các tháng tiếp theo, suy ra số tiền của cô Hoa trong chương trình ở đầu tháng n là

un = a(1 + r)n−1 + a(1 + r)n−2 + ... + a(1 + r) + a

= a [(1 + r)n−1 + (1+r)n−2 + ... + (1 + r) + 1]

= a.\frac{(1+r)^{n}-1}{(1+r)-1}=a\frac{(1+r)^{n}-1}{r}\(a.\frac{(1+r)^{n}-1}{(1+r)-1}=a\frac{(1+r)^{n}-1}{r}\)

Vào thời điểm gửi khoản tiền thứ 180, cô ấy sẽ tích luỹ được

u_{180}=0,5.\frac{(1+0,5%)180-1}{0,5%} \approx 145,41\(u_{180}=0,5.\frac{(1+0,5%)180-1}{0,5%} \approx 145,41\) (triệu đồng).

Khi đó, tuổi của con gái cô Hoa là 3 + 180 : 12 = 18 (tuổi).

Bài 2.29 trang 40 SBT Toán 11 Kết nối

Các cạnh của hình vuông ban đầu có chiều dài 16 cm. Một hình vuông mới được hình thành bằng cách nối các điểm giữa của các cạnh của hình vuông ban đầu và hai trong số các hình tam giác kết quả được tô màu (hình vẽ dưới). Nếu quá trình này được lặp lại năm lần nữa, hãy xác định tổng diện tích của vùng được tô màu.

Giải SBT Toán 11 Kết nối tri thức bài 7

Bài làm

Gọi un là diện tích hai tam giác được tô màu ở lần thực hiện thứ n.

Gọi a là độ dài cạnh của hình vuông ban đầu.

Hai tam giác được tạo thành là các tam giác vuông cân có độ dài cạnh góc vuông bằng \frac{1}{2}\(\frac{1}{2}\) độ dài của hình vuông trước mỗi lần chia.

Ở lần 1 thì độ dài cạnh tam giác vuông cân là \frac{a}{4}\(\frac{a}{4}\) nên u1 = 2.\frac{1}{2}.(\frac{a}{2})^{2}=\frac{a^{2}}{2^{2}}\(2.\frac{1}{2}.(\frac{a}{2})^{2}=\frac{a^{2}}{2^{2}}\) và độ dài cạnh hình vuông sau đó là \sqrt{(\frac{a}{2})^{2}+(\frac{a}{2})^{2}}=\frac{a\sqrt{2}}{2}\(\sqrt{(\frac{a}{2})^{2}+(\frac{a}{2})^{2}}=\frac{a\sqrt{2}}{2}\) (sử dụng định lí Pythagore).

Ở lần 2 thì độ dài cạnh tam giác vuông cân là \frac{a}{2}.\frac{\sqrt{2}}{2} nên u_{2}=2.\frac{1}{2}.(\frac{a}{2}.\frac{\sqrt{2}}{2})^{2}=\frac{a^{2}}{2^{3}}\(\frac{a}{2}.\frac{\sqrt{2}}{2} nên u_{2}=2.\frac{1}{2}.(\frac{a}{2}.\frac{\sqrt{2}}{2})^{2}=\frac{a^{2}}{2^{3}}\)

Ở lần 3 thì độ dài cạnh tam giác vuông cân là \frac{a}{2}.\frac{\sqrt{2}}{2}.\frac{\sqrt{2}}{2}\(\frac{a}{2}.\frac{\sqrt{2}}{2}.\frac{\sqrt{2}}{2}\), suy ra u_{3}=\frac{a^{2}}{2^{4}}\(u_{3}=\frac{a^{2}}{2^{4}}\)

Cứ tiếp tục như vậy, ta được dãy số (un) là cấp số nhân với u_{1}=\frac{a^{2}}{2^{2}}\(u_{1}=\frac{a^{2}}{2^{2}}\) và công bội q=\frac{1}{2}\(q=\frac{1}{2}\)

Với a = 16 cm thì u_{1}=\frac{16^{2}}{2^{2}}=64\(u_{1}=\frac{16^{2}}{2^{2}}=64\) cm.

Vậy tổng diện tích sau năm lần thực hiện là

S_{5}=u_{1}\frac{1-q^{5}}{1-q}=64.\frac{1-(\frac{1}{2})^{5}}{1-\frac{1}{2}}=124 (cm^{2}) .\(S_{5}=u_{1}\frac{1-q^{5}}{1-q}=64.\frac{1-(\frac{1}{2})^{5}}{1-\frac{1}{2}}=124 (cm^{2}) .\)

Bài 2.30 trang 40 SBT Toán 11 Kết nối

Nếu p, m và q lập thành một cấp số nhân thì dễ thấy m2 = pq. Số m được gọi là trung bình nhân của p và q. Cho hai số p và q, nếu ta tìm được k số khác m1, m2, ..., mk sao cho p, m1, m2, ..., mk, q lập thành một cấp số nhân thì chúng ta nói rằng đã “chèn k trung bình nhân vào giữa p và q”. Hãy

a) Chèn hai trung bình nhân vào giữa 3 và 24;

b) Chèn ba trung bình nhân vào giữa 2,25 và 576.

Bài làm

số hạng đầu u1 = 3 và u2 + 2 = u4 = 24.

Do tính chất của cấp số nhân nên u4 = u1q3 = 3q3 = 24. Suy ra q = 2.

Khi đó u2 = 3.2 = 6, u3 = 6.12 = 12.

Vậy chèn hai trung bình nhân vào giữa 3 và 24 ta được cấp số nhân là: 3, 6, 12, 24.

b) Theo định nghĩa, chèn ba trung bình nhân vào giữa 2,25 và 576 ta được cấp số nhân có u1 = 2,25 và u2+3 = u5 = 576.

Do tính chất của cấp số nhân nên u5 = u1q4 = 2,25q4 = 576. Suy ra q = ±4.

+ Với q = 4, ta có u2 = 2,25.4 = 9; u3 = 9.4 = 36; u4 = 36.4 = 144.

Khi đó chèn ba trung bình nhân vào giữa 2,25 và 576 ta được cấp số nhân 2,25; 9; 36; 144; 576.

+ Với q = −4, ta có u2 = 2,25 . (−4) = −9; u3 = (−9).(−4) = 36; u4 = 36.(−4) = −144

Khi đó chèn ba trung bình nhân vào giữa 2,25 và 576 ta được cấp số nhân 2,25; −9; 36; −144; 576.

-----------------------------------

Bài tiếp theo: Giải SBT Toán 11 Kết nối tri thức bài tập cuối chương 2

VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Giải SBT Toán 11 Kết nối tri thức bài 7: Cấp số nhân. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tại mục Toán 11 Kết nối tri thức, Giải SBT Toán 11 Kết nối tri thức.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Sách bài tập Toán 11 Kết nối tri thức

    Xem thêm