Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:
Các bước viết văn nghị luận :
A Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nêu
B Thân bài
- Giải thích vấn đề
- Nêu hiện trạng (ví dụ) liên quan đến vấn đề
- Nguyên nhân dẫn đến
- Hậu quả xảy ra
- Giải pháp
- Bài học rút ra
C Kết bài
Nêu cảm nghĩ của bản thân về vấn đề/hiện tượng được nêu
Xem thêm...Tác phẩm ca ngợi những con người lao động như anh thanh niên làm công tác khí tượng và thế giới những con người như anh. Tác giả muốn nói với người đọc: “Trong cái lặng im của Sa Pa [...]. có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước”. Đồng thời qua câu chuyện về anh thanh niên, tác phẩm cũng gợi ra những vấn đề về ý nghĩa và niềm vui của lao động tự giác, vì những mục đích chân chính đối với con người.
bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ", tác giả Thanh Hải sử dụng biện pháp nhân hóa đã làm thêm sinh động bài thơ. Thái độ ‘lặng lẽ dâng cho đời” nói lên ý nguyện thật khiêm nhường và vô cùng đáng quý vì đó là những gì tốt đẹp nhất trong cuộc đời. Thật cảm động làm sao trước ao ước của nhà thơ dẫu đã qua tuổi xuân của cuộc đời, vẫn được làm một mùa xuân nhỏ trong cái mùa xuân lớn lao ấy. Điệp ngữ “dù là” ở đây như một lời tự khẳng định để nhủ với lương tâm sẽ phải kiên trì, thử thách với thời gian tuổi già, bệnh tật để mãi mãi làm một mùa xuân nho nhỏ trong mùa xuân rộng lớn của quê hương đất nước. Giọng thơ vẫn nhỏ nhẹ, chân tình nhưng mang sức khái quát lớn. Chính vì vậy, hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” ở cuối bài như ánh lên, toả sức xuân tâm hồn trong toàn bài thơ.
Xem thêm...Các em tham khảo chi tiết từng phương châm nhé, trong mỗi bài đều có chi tiết từ khái niệm đến ví dụ sẵn, phân tích sâu nè:
https://vndoc.com/phuong-cham-lich-su-238105
https://vndoc.com/phuong-cham-ve-chat-238046
https://vndoc.com/phuong-cham-cach-thuc-238104
https://vndoc.com/phuong-cham-quan-he-238047
https://vndoc.com/phuong-cham-ve-luong-238028
Trong gia đình, bà là người tôi yêu nhất. Bà không chỉ yêu thương và tận tụy quan tâm tôi, bà còn là người dạy cho tôi những bài học quý báu trong cuộc sống. Có lẽ bởi bà tôi từng là một nhà giáo, vì vậy bà luôn chỉn chu trong mọi công việc, những lời bà răn dạy tôi tuy giản đơn nhưng sao mà sâu sắc đến lạ. Mỗi khi ngồi bên cạnh bà, bà luôn miệng nhắc nhở tôi: “Rồi thời gian thấm thoắt thoi đưa, con rồi sẽ lớn lên, sẽ có tương lai riêng của mình. Lúc ấy có khi bà không còn bên cạnh con uốn nắn cho con từng bước đi, lời nói nữa. Nhưng dẫu tương lai của con có ra sao đi chăng nữa, thì con vẫn luôn phải biết yêu thương, phải luôn nhớ đến những đấng sinh thành ra mình. Bởi vì đó là người đã đổ biết bao giọt mồ hôi, bỏ ra bao nhiêu công sức để nuôi lớn con nên người, là người yêu thương con vô điều kiện, sẽ luôn dõi theo bước chân của con trên đường đời. Sẽ không có ai thương con và tốt với con bằng phụ mẫu con. Cũng sẽ chẳng có ai bỏ qua tất cả mọi thứ trên đời để hi sinh vì con cả. Họ có tốt với con biết mấy thì cái tốt đó cũng không thể nào sánh được với tình yêu thương mà cha mẹ luôn dành cho con. Bởi vì đó là thứ tình yêu bất diệt, vĩnh cửu, là thứ được vắt kiệt từ chính trái tim của những người làm cha, làm mẹ. Con hãy nhớ điều đó!” Lời bà tôi nói như cơn gió lạnh mùa đông vậy. Nó vô cùng nhẹ nhàng, mà cũng đủ khiến cho con người ta cảm nhận được cái giá lạnh của nó. Lời bà nói sao mà êm dịu mà sâu sắc đến thế?
a) Chọn mặt đất làm gốc thế năng => Wđ = 90 J, Wt = 150 J
- Cơ năng của bạn nhỏ ở vị trí B là: W = Wd + Wt = 90 + 150 = 240 J
b) Chọn điểm B làm gốc thế năng => Wđ = 90 J, Wt = 0 J
- Cơ năng của bạn nhỏ ở vị trí B là: W = Wd + Wt = 90 + 0 = 90 J
a. Khi bạn nhỏ ở trên cao (so với mặt đất) thì bạn nhỏ có thế năng lớn nhất. Trong quá trình trượt có sự chuyển hóa từ thế năng sang động năng do độ cao của bạn nhỏ giảm dần, tốc độ trượt tăng dần. Khi gần chạm sát mặt đất toàn bộ thế năng ban đầu chuyển hóa thành động năng.
b. Khi bạn nhỏ ở trên cao (so với mặt đất) thì bạn nhỏ có thế năng lớn nhất. Trong quá trình trượt có sự chuyển hóa từ thế năng sang động năng do độ cao của bạn nhỏ giảm dần, tốc độ trượt tăng dần. Vì lực ma sát giữa bạn nhỏ và cầu trượt có giá trị đáng kể nên trong khi trượt năng lượng của bạn nhỏ bị chuyển hóa một phần thành năng lượng nhiệt làm nóng chỗ cơ thể người tiếp xúc với mặt cầu trượt và tỏa ra môi trường. Do vậy, toàn bộ năng lượng ban đầu (thế năng) bị chuyển hóa thành động năng và nhiệt năng ngay trước khi bạn nhỏ chạm đất.
(Động năng của bạn nhỏ trước khi chạm đất trong trường hợp b nhỏ hơn trường hợp a).
Xem thêm...1. Ta có:
12 000 kW = 12 000 000 W = 12 000 000 : 746 ≈ 16 085,8 HP
12 000 kW = 12 000 000 W = 12 000 000 : 0,293 ≈ 40 955 631,4 BTU/h
2.
Jun là chỉ 1 đơn vị năng lượng, còn W mang ý nghĩa là năng lượng tiêu thụ trong 1 đơn vị thời gian, thường là giây (s) => 1 W = 1 J/s => 1 KW = 1000 J/s => KWh ý chỉ số năng lượng tiêu thụ trong 1h là bao nhiêu KW. KWh là 1 cách để đo năng lượng tiêu thụ chứ không hẳn là đơn vị năng lượng.
Có thể xem 1KWh = 1KW x 1h = 1000 J/s x 3600 s = 3.600.000 J
Xem thêm...Công thực hiện của xe này là A = P. t = 2000 . 120 = 240 000 J
Xe này đã thực hiện công gấp lần công của người công nhân 2.
Xem đáp án tại đây: Giải sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 9 bài 12: Cảm ứng điện từ
Xem đáp án tại đây: Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 9 bài 12: Cảm ứng điện từ
Trong 1 phút, lượng nước mà thác đổ xuống là:
m = d/V = 1000/30 = 33,33 (kg)
Trong một phút, thác nước thực hiện một công là:
A = P.h = 10m.h = 10.33,33.40 = 1,33.104 (J)
Công suất của thác nước này là:
P = A/t = 1,33.104/60 = 2,2. 102 (W)
Xem đáp án tại đây: Giải sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 9 bài: Ôn tập chủ đề 1
Động năng của máy bay là:
\({W_d} = \frac{1}{2}m{v^2} = {\rm{ }}\frac{1}{2}{.25.10^4}{.250^2} = 7,{8.10^9}{\rm{(J)}}\)
Thế năng của máy bay là:
Wt = P.h = 10.m.h = 10.25.104.104 = 25.109 (J)
Cơ năng của máy bay là:
W = Wđ + Wt = 7,8.109 + 25.109 = 32,8 (J)
Xem đáp án tại đây: Giải sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 9 bài: Ôn tập chủ đề 2
Bài 5 trang 38 SGK Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo
a) Để dùng kính lúp này quan sát một vật nhỏ, ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
b) Ảnh tạo bởi kính lúp có đặc điểm gì?
Xem đáp án tại đây: Giải sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 9 bài: Ôn tập chủ đề 2
- Nếu chiếu ánh sáng màu đỏ vào tấm bìa màu trắng thì trong phòng tối ta nhìn thấy tấm bìa đó màu đỏ vì tấm bìa màu trắng gồm hỗn hợp nhiều màu trong đó có màu đỏ, nên khi chiếu ánh sáng màu đỏ vào tấm bìa màu trắng sẽ phản xạ mạnh ánh sáng màu đỏ vào mắt ta.
- Nếu chiếu ánh sáng màu đỏ vào tấm bìa màu vàng thì trong phòng tối ta nhìn thấy tấm bìa đó màu gần như đen vì tấm bìa màu vàng hấp thụ hoàn toàn các ánh sáng khác màu vàng, nên khi chiếu ánh sáng màu đỏ vào tấm bìa màu vàng sẽ không phản xạ ánh sáng màu tới mắt ta.
Xem thêm...