Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bộ đề thi học kì 1 Khoa học tự nhiên 7 năm học 2024 - 2025

Bộ đề thi học kì 1 Khoa học tự nhiên 7 năm học 2024 - 2025 bao gồm 7 đề thi KHTN 7 học kì 1 bộ 3 sách mới Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức, Cánh diều có đầy đủ đáp án và bảng ma trận, được biên soạn bám sát chương trình Khoa học tự nhiên 7 sách mới.

Link tải chi tiết từng đề:

1. Đề thi học kì 1 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo

Đề thi học kì 1 Khoa học tự nhiên 7 - Đề 1

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN KHTN 7

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số câu TN/ Tổng số ý TL

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Mở đầu ( 5t)

1

1

0,25

1. Nguyên tử, nguyên tố hóa học, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. (15t)

2

2

4

1,0

3. Phân tử - Đơn chất – Hợp chất (13 t)

2 ý

1

2

1

1,25

4. Tốc độ (11t)

2

2

2 ý

2

4

3

5. Âm thanh ( 10t)

2 ý

1

1

1

2

2,5

6. Ánh sáng( 9t )

2

2

2 ý

2

4

2

Tổng số câu TN/Tổng số ý TL (Số YCCĐ)

2 ý

8

2 ý

8

2 ý

0

2 ý

0

8

16

10

Điểm số

2

2

1

2

2

0

1

0

6

4

10

Tổng số điểm

4

3

2

1

10

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2023-2024

MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7

Thời gian làm bài 90 phút

A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)

Câu 1. Phương pháp tìm hiểu tự nhiên khi nghiên cứu về sự sinh trưởng của thực vật gồm mấy bước:.

A. 4 bước

B. 3 bước

C. 2 bước

D. 5 bước

Câu 2. Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử?

A. Các hạt mang điện tích âm (electron).

B. Các hạt neutron và hạt proton.

C. Các hạt neutron không mang điện

D. Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong.

Câu 3. Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng:

A. Số lớp e.

B. Số e lớp ngoài cùng.

C. Số hiệu nguyên tử.

D. Số proton.

Câu 4. Một nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân là 12, nguyên tố đó ở Ô nguyên tố thứ mấy

A. 6

B. 12

C. 24

D. 1

Câu 5. Một nguyên tố ở chu kì 3 nhóm II. Nguyên tử của nguyên tố đó có cấu tạo:

A. 3 lớp e, 2e lớp ngoài cùng

B. 3e lớp ngoài cùng, 2 lớp e

C. 1 lớp e, 2e lớp ngoài cùng

D. 2 lớp e, 2e lớp ngoài cùng

Câu 6. Chất A có thành phần phân tử gồm 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S. Phân tử khối của A là:

A. 34amu

B. 32amu

C. 31amu

D. 68amu

Câu 7. Tốc độ cho biết

A. hướng của chuyển động.

B. vật chuyển động theo quỹ đạo nào.

C. vật chuyển động nhanh hay chậm.

D. nguyên nhân vì sao vật chuyển động.

Câu 8. Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của vận tốc?

A. m.s

B. km/h

C. km.h

D. h/km

Câu 9. Muốn xác định tốc độ chuyển động của vật ta phải biết

A. quãng đường vật đi và hướng của chuyển động.

B. quãng đường vật đi và thời điểm vật xuất phát.

C. quãng đường vật đi và thời gian đi hết quãng đường đó.

D. thời điểm xuất phát và hướng của chuyển động.

Câu 10. Cảnh sát giao thông thường sử dụng thiết bị gì để xác định tốc độ của các phương tiện đang lưu thông trên đường?

A. Đồng hồ bấm giây.

B. Cổng quang điện.

C. Thiết bị cảm biến chuyển động.

D. Thiết bị “bắn tốc độ”.

Câu 11. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào?

A. Tần số dao động.

B. Biên độ dao động.

C. Thời gian dao động.

D. Tốc độ dao động.

Câu 12. Vật nào sau đây phản xạ âm kém nhất?

A. Tường bê tông.

B. Sàn đá hoa cương.

C. Cửa kính.

D. Tấm xốp bọt biển

Câu 13. Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng chứa

A. tia tới và đường vuông góc với tia tới.

B. tia tới và pháp tuyến với gương.

C. đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới.

D. tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới

Câu 14. Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự phản xạ ánh sáng?

A. Ánh sáng mặt trời tạo ra hiện tượng quang hợp.
B. Ánh sáng mặt trời phản chiếu trên mặt nước.
C. Ánh sáng mặt trời làm pin quang điện hoạt động.
D. Ánh sáng mặt trời làm nóng bếp mặt trời

Câu 15. Hãy cho biết hiện tượng phản xạ gương hay phản xạ khuếch tán sẽ xảy ra khi có 1 chùm sáng chiếu tới 1 bề mặt vật nào trong trường hợp sau đây.

A. Đáy chậu bằng nhôm, bóng

B. Tấm vải

C. Bề mặt ví da đã cũ

D. Tấm gỗ cứng

Câu 16.Trường hợp nào sau đây có phản xạ khuếch tán?

A. Ánh sáng chiếu đến mặt gương.

B. Ánh sáng chiếu đến mặt hồ phẳng lặng.

C. Ánh sáng chiếu đến mặt hồ gợn sóng.

D. Ánh sáng chiếu đến tấm bạc láng, phẳng

B. Tự luận (6,0điểm)

Câu 17. (1,0điểm)

a) Lập công thức hóa học của hợp chất gồm C (IV) với O (II).

b) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất.

Câu 18. (2,0điểm)

Tính tốc độ theo đơn vị m/s trong các trường hợp sau:

a) Một vận động viên thực hiện cuộc thi chạy cự li 100 m trong 10,5 giây.

b) Một con dế mèn chuyển động trên đoạn đường 10 m trong 1 phút 30 giây

Câu 19. (2,0điểm)

Môi trường nào truyền được âm? Lấy ví dụ về các môi trường truyền âm.

Câu 20. (1,0điểm)

Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng. Góc tạo bởi vật và gương phẳng bằng 600.

a. Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng.

b. Chiếu 1 tia sáng trùng với vật sáng AB. Hãy tính số đo góc tới.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

TRẮC NGHIỆM(4,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án 

D

B

A

B

A

A

C

B

Câu

9

10

11

12

13

14

15

16

Đáp án

C

D

B

D

D

B

A

C

Xem tiếp đáp án trong file tải về

Đề thi học kì 1 Khoa học tự nhiên 7 - Đề 2

Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)

Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.

Câu 1. Nguyên tử fluorine có 9 proton trong hạt nhân. Điện tích hạt nhân của fluorine là

A. -9.

B. +9.

C. 9.

D. 0.

Câu 2. Nguyên tố hóa học nào giúp ngăn ngừa bệnh bướu cổ ở người?

A. Chlorine.

B. Oxygen.

C. Helium.

D. Iodine.

Câu 3. Số thứ tự chu kì của bảng tuần hoàn được xác định bằng

A. số hiệu nguyên tử.

B. số electron.

C. số lớp electron.

D. số electron ở lớp ngoài cùng.

Câu 4. Nguyên tố nào sau đây là khí hiếm?

A. Hydrogen.

B. Helium.

C. Nitrogen.

D. Sodium.

Câu 5. Chất nào sau đây là đơn chất?

A. Carbon monoxide.

B. Ozone.

C. Calcium oxide.

D. Acetic acid.

Câu 6. Hóa trị của potassium trong hợp chất K2O là

A. I.

B. II.

C. III.

D. IV.

Câu 7. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi N hóa trị IV và oxygen là

A. NO.

B. NO2.

C. N2O.

D. N2O3.

Câu 8. Phần trăm về khối lượng của Mg trong hợp chất MgO là

A. 60%.

B. 40%.

C. 50%.

D. 20%.

Câu 9. Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là

A. vôn kế.

B. nhiệt kế.

C. tốc kế.

D. ampe kế.

Câu 10. Các biển báo khoảng cách trên đường cao tốc dùng để làm gì?

A. Giúp lái xe có thể ước lượng khoảng cách giữa các xe để giữ khoảng cách an toàn khi tham gia giao thông.

B. Để các xe đi đúng làn đường.

C. Để các xe không vượt quá tốc độ cho phép.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 11. Để biểu diễn các nốt nhạc bằng đàn, người ta thường dùng đàn nhiều dây, nhưng người ta cũng sử dụng loại đàn một dây là đàn bầu. Để thay đổi âm phát ra từ dây đàn bầu người ta làm như sau:

A. Vừa đánh đàn, vừa điều chỉnh độ căng của dây đàn bằng một cần đàn.

B. Điều chỉnh độ dài của dây đàn khi đánh.

C. Vặn cho dây đàn căng vừa đủ trước khi đánh.

D. Cả 3 phương án đúng.

Câu 12. Hãy xác định câu nào sau đây là sai?

A. Khi tần số dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng trầm.

B. Hz là đơn vị tần số.

C. Khi tần số dao động càng cao thì âm phát ra càng to.

D. Khi tần số dao động càng lớn thì âm phát ra càng cao.

Câu 13. Người ta nhận thấy rằng chó là loài động vật nghe được các âm thanh rất tốt và rất nhạy. Đặc biệt khi ngủ chó vẫn cảm nhận được các âm thanh lạ và nhỏ rất nhanh. Vì sao lại như vậy?

A. Bản chất của chó là phát hiện các âm thanh lạ, nhỏ.

B. Chó có thể nghe được các âm thanh như hạ âm, siêu âm mà con người không thể nghe được.

C. Tai chó to hơn nên nghe to hơn.

D. Tai chó rất nhạy với âm, mặt khác khi ngủ chó thường áp tai xuống đất mà đất truyền âm tốt hơn không khí do vậy chó cảm nhận nhanh hơn.

Câu 14. Chùm tia song song là chùm tia gồm:

A. Các tia sáng không giao nhau.

B. Các tia sáng gặp nhau ở vô cực.

C. Các tia sáng hội tụ.

D. Các tia phân kì.

Câu 15. Máy tính cầm tay sử dụng năng lượng mặt trời đã chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành

A. hoá năng.

B. nhiệt năng.

C. điện năng.

D. cơ năng.

Câu 16. Chọn phát biểu sai. Vật cản sáng (chắn sáng) là vật?

A. Không cho ánh sáng truyền qua.

B. Đặt trước mắt người quan sát.

C. Cản đường truyền của ánh sáng.

D. Cho ánh sáng truyền qua.

Phần II. Tự luận (6 điểm)

Bài 1 (1 điểm): Quan sát ô nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau:

Đề thi Học kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (4 đề)

a. Em biết được thông tin gì trong ô nguyên tố sodium?

b. Nguyên tố sodium nằm ở vị trí nào (ô, nhóm, chu kì) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?

Bài 2 (2 điểm): Vẽ sơ đồ hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử ammonia (NH3) và cho biết hóa trị của mỗi nguyên tố trong hợp chất.

Bài 3 (3 điểm):

a. Trên một đường quốc lộ, có một xe ô tô chạy qua camera của thiết bị bắn tốc độ và được ghi lại như sau: thời gian ô tô chạy từ vạch mốc 1 sang vạch mốc 2 cách nhau 5 m là 0,28 s. Hỏi xe đi với tốc độ bao nhiêu và có vượt quá tốc độ giới hạn cho phép không? Biết tốc độ giới hạn của xe chạy trên cung đường là 60 km/h.

b. Người ta thường dùng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s.

c. Chiếu một tia sáng SI theo phương nằm ngang lên một gương phẳng, ta thu được tia phản xạ theo phương thẳng đứng. Góc tạo bởi tia SI và mặt gương có giá trị nào?

Đáp án đề thi học kì 1 Khoa học tự nhiên 7 CTST

Phần I. Trắc nghiệm

Trắc nghiệm khách quan (4 điểm). Mỗi câu chọn đúng được 0,25đ

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

Đáp án

BDCBBABACAACDACD

Phần II. Tự luận

Bài 1:

a. Ô nguyên tố sodium cho biết các thông tin:

- Số hiệu nguyên tử: 11

- Kí hiệu nguyên tố hóa học: Na

- Tên nguyên tố: Sodium.

- Khối lượng nguyên tử: 23 amu.

b. Ta có 11 = 2 + 8 + 1

Sodium ở ô thứ 11 (do số hiệu nguyên tử bằng 11); chu kì 3 (do có 3 lớp electron); nhóm IA (do có 1 electron ở lớp ngoài cùng).

Bài 2:

Khi N kết hợp với H, nguyên tử N góp 3 electron, mỗi nguyên tử H góp 1 electron. Như vậy giữa nguyên tử N và H có một đôi electron dùng chung.

Sơ đồ hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử NH3:

Đề thi Học kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (4 đề)

Trong hợp chất NH3, hydrogen có hóa trị I, nitrogen có hóa trị III.

Bài 3:

a. Tốc độ của xe là

v = \frac{s}{t} = \frac{5}{0,28}\(v = \frac{s}{t} = \frac{5}{0,28}\) ≈ 17,86 m/s = 64,3 km/h

Ta thấy 64,3 > 60

Vậy xe đó có vượt quá tốc độ cho phép.

b. Thời gian đi và về của âm là như nhau nên âm truyền từ tàu tới đáy biển trong 0,5s.

Độ sâu của đáy biển là: 1500.0,5 = 750 (m)

c. Theo đề bài ta có: i + i ' = 900

Mà i = i ' nên 2i = 900 ⇒ i =  900: 2 = 450

Ma trận đề thi học kì 1 KHTN 7 Chân trời sáng tạo

 Đề thi Học kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (4 đề)

2. Đề thi cuối học kì 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức

Đề thi cuối học kì 1 Khoa học tự nhiên 7 - Đề 1

Ma trận đề thi học kì 1 KHTN 7 Kết nối tri thức

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1. Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên (4 tiết)

2. Nguyên tử. Nguyên tố hóa học . Sơ lược về bản tuần hoàn các nguyên tố hoá học (14 tiết)

4

2

2

4

2,5

3. Tốc độ (11 tiết)

1

1

0,25

4. Âm thanh (9 tiết)

1/2

1

1/2

1/2

1

1,75

5. Ánh sáng (3tiết)

1

1

2

0,5

6. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật ( 23tiết)

1/2

4

4

1/2

1

2

8

5

Số câu

1

10

2

6

1

1

5

16

21

Điểm số

1,5

2,5

1,5

1,5

2

1

6,0

4,0

10

điểm

Tổng số điểm

4

3

2

1

10

Đề thi học kì 1 KHTN 7 KNTT

I. TRẮC NGIỆM: 4,0 điểm

Trong mỗi câu hãy chọn một phương án đúng nhất rồi ghi vào bài làm

Câu 1: Nhu cầu nước của cây thấp nhất trong điều kiện thời tiết nào dưới đây?

A. Mùa hè, nhiệt độ cao, độ ẩm trung bình.

B. Mùa thu, nhiệt độ trung bình, độ ẩm trung bình.

C. Mùa đông, nhiệt độ thấp, độ ẩm thấp.

D. Mùa xuân, nhiệt độ trung bình, độ ẩm cao.

Câu 2: Hiện tượng nào dưới đây cho thấy sự vận chuyển chất hữu cơ theo mạch rây từ lá đến các bộ phận khác của cây?

A. Mép lá có các giọt nước nhỏ vào những ngày độ ẩm không khí cao.

B. Khi cắt bỏ một khoanh vỏ ở thân cây thì sau một thời gian, phần mép vỏ
phía trên bị phình to.

C. Lá cây bị héo quắt do Mặt Trời đốt nóng.

D. Nhựa rỉ ra từ gốc cây bị chặt bỏ thân.

Câu 3: Cơ thể sẽ gặp nguy hiểm nếu không được bổ sung nước kịp thời trong những trường hợp nào dưới đây?

1. Chạy bộ đường dài.

2. Học tập.

3. Lao động dưới trời nắng nóng.

4. Sau khi ăn cơm.

5. Sốt cao.

6.Trước khi ngủ.

A. (1), (3), (5).

B. (1), (2), (3).

C. (1), (3), (6).

D. (2), (4), (6).

Câu 4: Nơi diễn ra sự trao đổi khí mạnh nhất ở thực vật là :

A. Rễ

B. Thân

C. Lá

D. Quả

Câu 5: Nhóm nông sản nào sau đây nên được bảo quản bằng cách để trong túi nilon kín hoặc đục lỗ và bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh?

A. Rau muống, quả cà chua, bắp cải.

B. Hạt lúa, hạt đỗ, hạt lạc.

C. Hạt đậu xạnh, rau muống, khoai tây.

D. Hạt đậu đỏ, hạt lúa, dưa chuột.

Câu 6: Cơ sở khoa học của biện pháp bảo quản nông sản bằng cách phơi khô hoặc sấy khô là

A. Làm ngừng quá trình hô hấp tế bào ở thực vật.

B. Giảm hàm lượng nước trong hạt, hạn chế quá trình hô hấp tế bào.

C. Giảm sự mất nước ở hạt.

D. Giảm hàm lượng nước trong hạt, làm ngừng quá trình hô hấp tế bào.

Câu 7: Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào là:

A. hàm lượng nước, nồng độ khí carbon dioxide, nhiệt độ.

B. hàm lượng nước, nồng độ khí oxygen, nhiệt độ.

C. nồng độ khí oxygen, nồng độ khí carbon dioxide, nhiệt độ.

D. hàm lượng nước, nồng độ khí oxygen, nồng độ khí carbon dioxide, nhiệt độ.

Câu 8: Cây xanh hô hấp vào thời gian nào trong ngày?

A. Buổi sáng.

B. Buổi tối.

C. Cả ngày và đêm.

D. Ban ngày.

Câu 9: Một vật dao động càng chậm thì âm phát ra như thế nào?

A. Càng trầm.

B. Càng bổng.

C. Càng vang.

D. Truyền đi càng xa.

Câu 10: Để xác định tốc độ của một vật đang chuyển động, ta cần biết những đại lượng nào?

A. Thời gian và vật chuyển động.

B. Thời gian chuyển động của vật và vạch xuất phát.

C. Thời gian chuyển động của vật và vạch đích.

D. Thời gian chuyển động của vật và quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó.

Câu 11: Chùm tia song song là chùm tia gồm:

A.Các tia sáng không giao nhau.

B. Các tia sáng gặp nhau ở vô cực.

C. Các tia sáng hội tụ.

D. Các tia phân kỳ.

Câu 12: Hiện tượng nhật thực xảy ra khi:

A. Mặt Trời, Trái Đất, Mặt trăng thẳng hàng, Trái Đất nằm giữa.

B. Mặt Trời, Trái Đất, Mặt trăng thẳng hàng, Mặt Trời nằm giữa.

C. Mặt Trời, Trái Đất, Mặt trăng thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa.

D. Mặt Trời, Trái Đất, Mặt trăng không thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa.

Câu 13: Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Nguyên tố nitrogen có kí hiệu hóa học là N.

B. Những nguyên tử có cùng số protons thuộc cùng một nguyên tố hóa học.

C. Tên gọi theo IUPAC của nguyên tố có kí hiệu hóa học Ca là Carbon.

D. Bốn nguyên tố carbon, oxygen, hdrogen và nitrogen chiếm khoảng 96% trọng lượng cơ thể người.

Câu 14: Hiện nay, có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học?

A. 16.

B. 7.

C. 8.

D. 18.

Câu 15: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của

A. Số proton.

B. Khối lượng.

C. tỉ trọng.

D. Số neutron.

Câu 16: Nguyên tố phi kim không thuộc nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học?

A. Nhóm IA.

B. Nhóm IVA.

C. Nhóm VIIA.

D. Nhóm IIA.

II. TỰ LUẬN : 6,0 điểm

Câu 1: (2,0 điểm)

a. Trình bày ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá.

b. Vì sao vào những ngày nắng nóng khi đứng dưới bóng cây chúng ta cảm thấy mát và dể chịu hơn đứng dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?

Câu 2: (1,0 điểm) Khi một người được cung cấp thiếu hoặc thừa nhiều chất dinh dưỡng hơn nhu cấu cơ thể cần, có thể xảy ra hiện tượng gì? Theo em cần làm gì để khắc phục những vấn đề trên.

Câu 3: (1,5 điểm)

a) Âm phản xạ là gì? Tiếng vang là gì?

b) Một thiết bị trên tàu dùng để đo khoảng cách từ tàu đến một vách núi, nó phát ra âm ngắn và nhận lại âm phản xạ sau 7 giây. Tính khoảng cách từ tàu đến vách núi biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s.

Câu 4: (1,0 điểm)

Biết nguyên tử của nguyên tố M có 7 electron ở lớp ngoài cùng và có 3 lớp electron. Hãy xác định vị trí của M trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm), kí hiệu hóa học của nguyên tố M và cho biết M là kim loại, phi kim hay khí hiếm.

Câu 5: (0,5 điểm)

Cho các nguyên tố sau: K, P, N, Al, Ca, He. Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.

-------------------HẾT-------------------

(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Đáp án đề thi học kì 1 KHTN 7 KNTT - Đề 1

TRẮC NGIỆM: 4,0 điểm (mỗi câu đúng được 0,25đ)

1. D

2. B

3. A

4. C

5. A

6. B

7D

8C

9.A

10.D

11.A

12.C

13.C

14.B

15.A

16.D

Xem tiếp đáp án phần tự luận trong file tải

Đề thi học kì 1 Khoa học tự nhiên 7 KNTT - Đề 2

Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)

Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.

Câu 1. Trong nguyên tử, hạt không mang điện là

A. proton.

B. neutron.

C. electron.

D. hạt nhân.

Câu 2. Nguyên tố có kí hiệu hóa học Cl là

A. chlorine.

B. carbon.

C. copper.

D. calcium.

Câu 3. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có đặc điểm nào sau đây?

A. Có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau.

B. Có số lớp electron bằng nhau.

C. Có điện tích hạt nhân bằng nhau.

D. Có số hạt trong nguyên tử bằng nhau.

Câu 4. Phân tử carbon dioxide được cấu tạo từ 1 nguyên tử carbon và 2 nguyên tử oxygen. Khối lượng của phân tử carbon dioxide là

A. 44 amu.

B. 28 amu.

C. 40 amu.

D. 20 amu.

Câu 5. Cho các hợp chất sau: SO2, H2O, NaCl, CO. Hợp chất ion là

A. SO2.

B. H2O.

C. NaCl.

D. CO.

Câu 6. Số nguyên tử có trong phân tử MgCO3

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 7. Hoá trị của nitrogen trong hợp chất N2O3

A. V.

B. IV.

C. I.

D. III.

Câu 8. Hoàn thành nhận định sau: “Trong phân tử hydrogen, khi hai nguyên tử hydrogen liên kết với nhau, chúng …”.

A. góp chung proton.

B. chuyển electron từ nguyên tử này sang nguyên tử kia.

C. chuyển proton từ nguyên tử này sang nguyên tử kia.

D. góp chung electron.

Câu 9. Từ đồ thị quãng đường – thời gian, ta xác định được thông tin nào sau đây?

A. Tốc độ chuyển động.

B. Thời gian chuyển động.

C. Quãng đường chuyển động.

D. Cả A, B và C.

Câu 10. Lúc 7 giờ, bạn Hà đi bộ từ nhà đến trường với tốc độ 5 km/h. Biết quãng đường từ nhà bạn Hà đến trường dài 1,5 km. Hỏi bạn Hà đến trường lúc mấy giờ?

A. 7 h 30 min.

B. 7 h 15 min.

C. 7 h 18 min.

D. 7 h 45 min.

Câu 11. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường sử dụng những dụng cụ đo nào để đo tốc độ của các vật chuyển động nhanh và có kích thước nhỏ?

A. Thước thẳng và đồng hồ bấm giây.

B. Cổng quang điện.

C. Đồng hồ bấm giây.

D. Thước, đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện.

Câu 12. Bạn Nam và bạn Hà nói chuyện điện thoại với nhau, Nam nghe được tiếng của Hà trên điện thoại nhờ vào nguồn âm nào sau đây?

A. Màng loa trong điện thoại.

B. Bạn Hà.

C. Màn hình của điện thoại.

D. Nút chỉnh âm trên điện thoại.

Câu 13. Tiếng đàn không thể truyền được trong

A. khí neon.

B. tường.

C. chuông đã hút chân không.

D. dung dịch nước đường.

Câu 14. Ta nghe được âm càng to khi

A. tần số âm càng lớn.

B. tần số âm càng nhỏ.

C. biên độ âm càng lớn.

D. biên độ âm càng nhỏ.

Hướng dẫn giải

Câu 15. Trong các hình sau đây, hình nào biểu diễn chùm sáng phân kì?

Đề thi Học kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề)

A. Hình a.

B. Hình b.

C. Hình c.

D. Hình d.

Câu 16. Khi tia tới hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc i = 300 thì tia phản xạ hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc bao nhiêu?

A. i’ = 300.

B. i’ = 400.

C. i’ = 600.

D. i’ = 450.

Phần II. Tự luận (6 điểm)

Bài (1 điểm): Nguyên tử carbon có 6 proton.

a) Có bao nhiêu electron trong nguyên tử carbon?

b) Biết hạt nhân nguyên tử carbon có 6 neutron, tính khối lượng nguyên tử của carbon theo đơn vị amu.

Bài 2 (2 điểm):

a) Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Si hóa trị IV và O.

b) Tính phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố có trong hợp chất vừa lập ở ý a). Biết khối lượng nguyên tử Si là 28.

Bài 3 (3 điểm):

a. Một vật chuyển động với đồ thị quãng đường – thời gian như sau. Tốc độ của vật trong 40s đầu là:

Đề thi Học kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề)

b. Trong 20 s một lá thép thực hiện được 5000 dao động. Hỏi tần số dao động của lá thép là bao nhiêu?

c. Một người vũ công tập nhảy trước một gương phẳng. Hỏi nếu người đó di chuyển ra xa gương một khoảng 1,2 m thì ảnh của người đó.

Đáp án đề thi học kì 1 Khoa học tự nhiên 7 KNTT

Trắc nghiệm khách quan (4 điểm). Mỗi câu chọn đúng được 0,25đ

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

Đáp án

BABACCDDDCDACCCA

Phần II. Tự luận

Bài 1:

a) Số electron = số proton ⇒ Nguyên tử carbon có 3 electron.

b) Một cách gần đúng, coi khối lượng nguyên tử là xấp xỉ bằng khối lượng hạt nhân.

Khối lượng nguyên tử carbon là: 6 + 6 = 12 (amu).

Bài 2:

a) Lập công thức hóa học của hợp chất:

Đặt công thức hóa học của hợp chất: SixOy.

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

Khoa học tự nhiên 7 học kì 1

Chọn x = 1 và y = 2.

Công thức hóa học của hợp chất là: SiO2.

b) Tính phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố:

Khối lượng phân tử SiO2: 28 + 16.2 = 60 (amu).

Phần trăm khối lượng Si trong SiO2 là:

\frac{28}{60}\(\frac{28}{60}\) . 100% = 46,67%

Phần trăm khối lượng O trong SiO2 là:

100% - 46,67% = 53,33%

Bài 3:

a. Tốc độ của vật trong 40s đầu là: v = \frac{s}{t} = \frac{50}{20} =\frac{100}{40} = 2,5 m/s\(v = \frac{s}{t} = \frac{50}{20} =\frac{100}{40} = 2,5 m/s\)

b. Tần số dao động của lá thép là: 5000 : 20 = 250 Hz.

c. Do khoảng cách giữa người và gương ra xa 1,2 m nên khoảng cách từ ảnh đến gương ra xa 1,2 m.

Vậy ảnh của người đó ra xa người đó một khoảng 2,4 m.

Đề kiểm tra cuối học kì 1 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án ĐÚNG trong các câu sau :

Câu 1. Kĩ năng trong việc tiến hành thí nghiệm là

A. quan sát, đo.

B. quan sát, phân loại , liên hệ.

C. quan sát, đo, dự đoán, phân loại , liên hệ.

D. đo, dự đoán, phân loại , liên hệ.

Câu 2. Đơn vị tính để tính khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử) là :

A. Gam

B. Kilogam

C. đvC

D. Tấn

Câu 3. Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân ?

A. Electron.

B. Proton

C. Neutron

D. Neutron và electron.

Câu 4. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo:

A. Chiều tăng dần của số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.

B. Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân của nguyên tử.

C. Chiều tăng dần của nguyên tử khối.

D. Chiều giảm dần của điện tích hạt nhân của nguyên tử.

Câu 5. Bảng tuần hoàn cấu tạo gồm bao nhiêu chu kỳ?

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Câu 6. Đơn chất là chất được tạo nên từ mấy nguyên tố hoá học?

A. 1

B. 2 hay nhiều

C. 3

D. 4

Câu 7: Hạt đại diện cho chất là

A. nguyên tử

B. phân tử

C. electron

D. proton

Câu 8: Trong chất cộng hoá trị thì hóa trị của nguyên tố bằng

A. số electron mà nguyên tử của nguyên tố đã góp chung để tạo ra liên kết

B. số proton mà nguyên tử của nguyên tố đã góp chung để tạo ra liên kết

C. số neutron mà nguyên tử của nguyên tố đã góp chung để tạo ra liên kết

D. số electron mà nguyên tử của nguyên tố đã nhường đi để tạo ra liên kết

Câu 9: Công thức hoá học của một chất bao gồm

A. Kí hiệu hoá học của các nguyên tố tạo nên chất

B. Chỉ số của các nguyên tố tạo nên chất

C. Kí hiệu hoá học của các nguyên tố và chỉ số chỉ số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một phân tử chất.

D. Kí hiệu hoá học của các nguyên tố và hoá trị của mỗi nguyên tố tạo nên chất.

Câu 10: Để đo tốc độ chuyển động của 1 viên bi trong phòng thực hành khi dùng đồng hồ bấm giây, ta thực hiện theo các bước sau:

1- Dùng công thức v = s/t để tính tốc độ của vật

2- Dùng thước đo độ dài của quãng đường s

3- Xác định vạch xuất phát và vạch đích chuyển động của vật

4 - Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát tới khi qua vạch đích

Cách sắp xếp sau đây là đúng?

A. 1-2-3-4

B. 3-2-1-4

C. 2-4-1-3

D. 3-2-4-1

Câu 11: Đơn vị dùng để đo độ cao của âm là:

A. dB

B. Hz

C. Niu tơn

D. kg

Câu 12: Khi độ to của vật tăng thì biên độ dao động âm cúa vật sẽ biến đổi như thế nào ?

A. Tăng

B. Giảm

C. Không thay đổi

D. Vừa tăng vừa giảm

Câu 13: Vật nào sau đây phản xạ âm tốt ?

A. Miếng xốp

B. Tấm gỗ

C. Mặt Gương

D. Đệm cao su

Câu 14. Hiện tượng và ứng dụng nào sau đây không liên quan đến năng lượng của ánh sáng ?

A. Chai nước để ngoài nắng, nước trong chai dần nóng lên.

B. Bình nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời ở các hộ gia đình.

C. Máy tính cầm tay sử dụng năng lượng mặt trời.

D. Hiện tượng cầu vồng xuất hiện trên bầu trời.

Câu 15: Trong định luật phản xạ ánh sáng, quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ là

A. góc tới lớn hơn góc phản xạ

B. góc tới bằng góc phản xạ

C. góc tới nhỏ hơn góc phản xạ

D. góc tới có thể bằng hoặc lớn hơn góc phản xạ

Câu 16: Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng, có tính chất là

A. ảnh ảo, lớn hơn vật

B. ảnh ảo, bé hơn vật

C. ảnh ảo, bằng vật

D. ảnh thật, bằng vật

B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 17 (VD: 1,0 điểm). Khi phân tích hợp chất A nhận thấy phần trăm khối lượng Đồng là 40%, Lưu huỳnh là 20% còn lại là Oxygen. Xác định công thức hóa học của A biết khối lượng mol của A là 160 g/mol

Câu 18. (TH: 1,0 điểm).

a. Sử dụng thiết bị “bắn tốc độ” để kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông có những ưu điểm gì?

b. Em hãy giải thích sự truyền sóng âm phát ra từ một cái trống trong không khí ?

Câu 19. (TH: 1,0 điểm).

a. Lấy ví dụ về phản xạ và phản xạ khuếch tán?

b. Giả sử nhà em ở gần một cở sở xay xát gạo. Tiếng ồn phát ra từ máy xay xát gạo làm ảnh hướng đến sinh hoạt và học tập của em. Em hãy đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế tiếng ồn phát ra từ máy xay xát gạo này ?

Câu 20. (VDC: 1,0 điểm): Qua trò chuyện với Bố, Hùng biết quãng đường từ nhà Hùng đến trường THCS mà Hùng đang học có độ dài là 1,2 km. Để tính được tốc độ trung bình khi đạp xe từ nhà đến trường và từ trường về nhà, Hùng có ghi lại nhật kí như sau:

Thứ 3: 5/4/2022

Quãng đường di chuyển

Thời gian

Lúc đi

Từ nhà đến trường

4,6 phút

Lúc về

Từ trường về nhà

5 phút

Em hãy tính tốc độ trung bình khi đạp xe từ nhà đến trường và từ trường về nhà của bạn Hùng theo đơn vị km/h ?

Đáp án đề thi học kì 1 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Trắc nghiệm khách quan (4 điểm). Mỗi câu chọn đúng được 0,25đ

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

Đáp án

C

C

B

B

C

A

B

A

C

D

A

A

C

D

B

C

Tự luận. (6 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

17

Khối lượng của Cu và O có trong 1 mol A là:

mCu = 40%.160 = 64 (g)

mS= 20%.160 = 32 (g)

mO = 160 – 64 -32 = 64 (g)

Số mol nguyên tử Cu và O và S có trong 1mol A là:

nCu = 64: 64 = 1 (mol) ; nS = 32:32 = 1(mol) ; nO = 64: 16 = 4(mol)

- Vậy trong 1mol hợp chất A có 1mol Cu; 1mol S; 4mol O. Nên A có CTHH là: CuSO4.

-

0,25

0,25

0,25

0,25

18

a. Ưu điểm của thiết bị “bắn tốc độ”: dễ dàng kiểm tra tốc độ của các phương tiện tham gia giao thông cho các làn đường.
b. Sự lan truyền sóng âm phát ra từ một cái trống trong không khí:

- Khi sóng âm phát ra từ một cái trống, mặt trống dao động. Dao động của mặt trống làm lớp không khí tiếp xúc với nó dao động: nén, dãn.

- Dao động của lớp không khí này làm cho lớp không khí kế tiếp dao động: dãn, nén.

- Cứ thế, trong không khí xuất hiện các lớp không khí liên tục nén, dãn xen kẽ nhau

0,25

0,25

0,25

0,25

19

a. Ví dụ về phản xạ: ảnh của cây thông dưới mặt hồ nước phẳng lặng

Ví dụ về phản xạ khuếch tán: không thấy được ảnh của cây thông dưới mặt hồ khi có gió to làm mặt nước gợn sóng

b. Một số giải pháp nhằm hạn chế tiếng ồn phát ra từ máy xay xát gạo ở nhà em.

- Lắp kính các cửa sổ và cửa ra vào và thường xuyên khép kín cửa để ngăn tiếng ồn.

- Trồng nhiều cây xanh trước nhà để tiếng ồn bị phản xạ theo nhiều hướng khác nhau.

- Xây bờ tường nhà cao

0,25

0,25

0,5

20

-Độ dài quãng đường và thời gian mà Hùng đạp xe từ nhà đến trường là:

S1 = 1,2km

t1 = 4,6ph = 4,6/60 h

-Độ dài quãng đường và thời gian mà Hùng đạp xe từ trường về nhà là:

S2 = 1,2km

t2 = 5ph = 5/60 h

- Tốc độ trung bình khi đạp xe từ nhà đến trường và từ trường về nhà của bạn Hùng theo đơn vị km/h là:

vtb = (s1 + s2) : ( t1 + t2) = 2,4: (9,6/60) = 15 km/h

0,25

0,25

0,5

Học sinh có cách giải và trình bày khác đúng vẫn cho điểm tối đa

Ma trận đề thi học kì 1 KHTN 7

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng số ý/câu

Điểm số

TL

Số ý

TN

Số cấu

TL

Số ý

TN

Số cấu

TL

Số ý

TN

Số cấu

TL

Số ý

TN

Số cấu

TL

Số ý

TN

Số cấu

1. Mở đầu: 6 tiết

1

1

0,25

2. Nguyên tử. Nguyên tố hoá học: 8 tiết

2

2

0,5

3. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: 7 tiết

2

2

0,5

4.Phân tử: 13 tiết

- Phân tử; đơn chất; hợp chất:

2

2

0,5

- Giới thiệu về liên kết hoá học (ion, cộng hoá trị)

- Hoá trị; công thức hoá học

2

1

1

2

1,5

5.Tốc độ: 11 tiết

-Tốc độ chuyển động

1

1

1

1

1,25

- Đo tốc độ

1

1

1,00

- Đồ thị quãng đường – thời gian

6. Âm thanh: 10 tiết

- Mô tả sóng âm

1

1

1

1

1,25

- Độ to và độ cao của âm

1

1

0,25

- Phản xạ âm

1

1

1

1

1,25

7. Ánh sáng: 8 tiết

- Ánh sáng, tia sáng

1

1

0,25

- Sự phản xạ ánh sáng

1

1

1

1

1,25

- Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

1

1

0,25

Số câu/ý:

16

3

2

1

6

16

10,0

Số điểm:

4,0

3,0

2,0

1

6

4

Tỉ lệ %:

40%

30%

20%

10%

60%

40%

Tổng điểm: 10

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10 điểm

10 điểm

10%

100%

Bản đặc tả ma trận đề kiểm tra

TT

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

số câu hỏi

câu hỏi

tl

tn

tl

tn

1

Mở đầu

Nhận biết

Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên

1

C1

Thông hiểu

- Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo.

- Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7).

Vận dụng

- Làm được báo cáo, thuyết trình.

2

Nguyên tử. Nguyên tố hoá học

Nhận biết

– Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử).

– Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử).

1

C2

– Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học.

1

C3

Thông hiểu

Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên.

3

Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Nhận biết

– Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

1

C4

– Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì.

1

C5

Thông hiểu

Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn.

4

Phân tử

Phân tử; đơn chất; hợp chất

Nhận biết

Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất.

2

C6,7

Thông hiểu

- Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất.

– Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu.

5

Giới thiệu về liên kết hoá học (ion, cộng hoá trị)

Thông hiểu

– Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….).

– Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…).

– Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị.

6

Hoá trị; công thức hoá học

Nhận biết

- Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị). Cách viết công thức hoá học.

2

C8,9

– Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học.

Thông hiểu

Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng.

– Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất.

Vận dụng

Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử.

1

C17

Tốc độ

7

1. Tốc độ chuyển động

Nhận biết

- Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ.

1

c10

- Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng.

Thông hiểu

Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó

Vận dụng

Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng.

Vận dụng cao

Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng.

1

C20

8

2. Đo tốc độ

Thông hiểu

- Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông.

1

C18 a

Vận dụng

Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông.

9

3. Đồ thị quãng đường – thời gian

Thông hiểu

- Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng.

Vận dụng

- Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật).

Âm thanh

1. Mô tả sóng âm

Nhận biết

- Nêu được đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là Hz)

1

c11

Thông hiểu

- Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...).

1

C18 b

- Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí.

Vận dụng

- Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí.

- Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số sóng âm.

2. Độ to và độ cao của âm

Nhận biết

- Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm.

1

c12

Vận dụng

- Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) chứng tỏ được độ cao của âm có liên hệ với tần số âm.

Vận dụng cao

- Thiết kế được một nhạc cụ bằng các vật liệu phù hợp sao cho có đầy đủ các nốt trong một quãng tám (ứng với các nốt: đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố) và sử dụng nhạc cụ này để biểu diễn một bài nhạc đơn giản.

3. Phản xạ âm

Nhận biết

- Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.

1

c13

Thông hiểu

- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm.

Vận dụng

- Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ.

1

C19 b

Ánh sáng

1. Sự truyền ánh sáng

Nhận biết

- Nêu được ánh sáng là một dạng của năng lượng.

1

c14

Thông hiểu

- Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng.

- Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song.

Vận dụng

- Thực hiện được thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng.

- Thực hiện được thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song.

- Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sáng rộng và vùng tối do nguồn sáng hẹp.

2. Sự phản xạ ánh sáng

Nhận biết

- Nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh.

1

c15

- Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng

Thông hiểu

Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán

1

C19 a

Vận dụng

- Vẽ được hình biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng.

1

c16

- Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật phản xạ ánh sáng.

- Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản.

3. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

Nhận biết

- Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng.

Vận dụng

- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Vận dụng cao

- Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương phẳng.

- Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa,…)

..................................

Mời các bạn FILE TẢI VỀ để xem hết nội dung đề thi

Chia sẻ, đánh giá bài viết
14
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi học kì 1 lớp 7

    Xem thêm