Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bộ 15 đề thi học kì 1 Toán 7 Cánh diều năm học 2023 - 2024

Mời thầy cô và các bạn tham khảo Bộ Đề thi học kì 1 Toán 7 sách Cánh diều năm học 2023 - 2024 do VnDoc đăng tải sau đây. Đề thi Toán 7 học kì 1 năm 2023 bao gồm 15 đề thi học kì 1 Toán 7 được biên soạn bám sát nội dung học trong SGK Toán 7 Cánh diều. Đây không chỉ là tài liệu hay cho các em ôn luyện trước kỳ thi mà còn là tài liệu cho thầy cô tham khảo ra đề. Mời các bạn tải về để xem toàn bộ 15 đề thi và đáp án trong file tải.

1. Đề thi học kì 1 Toán 7 Cánh diều - Đề 1

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Kết quả của phép tính : - \dfrac{5}{{12}} + \dfrac{{ - 1}}{4}\(- \dfrac{5}{{12}} + \dfrac{{ - 1}}{4}\) là:

A. - \dfrac{1}{2}\(- \dfrac{1}{2}\)B. - \dfrac{2}{3}\(- \dfrac{2}{3}\)C. \dfrac{2}{3}\(\dfrac{2}{3}\)D. \dfrac{1}{2}\(\dfrac{1}{2}\)

Câu 2: Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. 5 \in \mathbb{Z}\(5 \in \mathbb{Z}\)B. - \dfrac{3}{4} \in \mathbb{Z}\(- \dfrac{3}{4} \in \mathbb{Z}\)C. 1,\left( 3 \right) \in \mathbb{Z}\(1,\left( 3 \right) \in \mathbb{Z}\)D. \sqrt 3  \in \mathbb{Z}\(\sqrt 3 \in \mathbb{Z}\)

Câu 3: Cho đại lượng x và y tỉ lệ thuận biết x = 3 thì y = - 9. Hỏi khi x = - 1,5 thì y bằng bao nhiêu

A. y = - 4, 5B. y = 4,5C. y = 1, 8D. y = 18

Câu 4: Nếu số đo góc xOy bằng 470 thì số đo góc đối đỉnh với góc xOy bằng bao nhiêu độ?

A. {133^ \circ }\({133^ \circ }\)B. {43^ \circ }\({43^ \circ }\)C. {74^ \circ }\({74^ \circ }\)D. {47^ \circ }\({47^ \circ }\)

Câu 5: Nếu \frac{x}{5} = \frac{y}{7}\(\frac{x}{5} = \frac{y}{7}\) và x – y = 4 thì:

A. x = 5; y = 7B. x = 10, y = 14C. x = - 10, y = -14D. x = -9, y = - 21

Câu 6: Làm tròn số 98,42537 đến chữ số thập phân thứ ba ta được:

A. 98,425B. 98,43C. 98,426D. 98,427

Câu 7: Cho hình vẽ biết AE // BC. Số đo x, y là:

A. x = \,{35^ \circ },y = {70^ \circ }\(x = \,{35^ \circ },y = {70^ \circ }\)B. x = \,{70^ \circ },y = {35^ \circ }\(x = \,{70^ \circ },y = {35^ \circ }\)
C. x = \,{45^ \circ },y = {70^ \circ }\(x = \,{45^ \circ },y = {70^ \circ }\)D. x = \,{70^ \circ },y = {45^ \circ }\(x = \,{70^ \circ },y = {45^ \circ }\)

Câu 8: Kết quả của phép tính \dfrac{2}{3}.\dfrac{{ - 5}}{8}\(\dfrac{2}{3}.\dfrac{{ - 5}}{8}\) là:

A. - \dfrac{3}{{11}}\(- \dfrac{3}{{11}}\)B. - \dfrac{7}{5}\(- \dfrac{7}{5}\)C. \dfrac{5}{{12}}\(\dfrac{5}{{12}}\)D. - \dfrac{5}{{12}}\(- \dfrac{5}{{12}}\)

Câu 9: Cho a{\rm{ }} + b-c \ne 0\(a{\rm{ }} + b-c \ne 0\)\dfrac{a}{2} = \dfrac{b}{3} = \dfrac{c}{4}\(\dfrac{a}{2} = \dfrac{b}{3} = \dfrac{c}{4}\) . Tính giá trị của H = \dfrac{{a + 2b + c}}{{a + b - c}}\(H = \dfrac{{a + 2b + c}}{{a + b - c}}\)

A. H = \dfrac{3}{4}\(H = \dfrac{3}{4}\)B. H = \dfrac{4}{3}\(H = \dfrac{4}{3}\)C. H = 12D. H = \dfrac{1}{{12}}\(H = \dfrac{1}{{12}}\)

Câu 10: Cho hình vẽ sau

Biết \widehat {BAM} = {127^ \circ },\widehat {NMx} = {52^ \circ },\widehat {APQ} = {143^ \circ },AM \bot AP\(\widehat {BAM} = {127^ \circ },\widehat {NMx} = {52^ \circ },\widehat {APQ} = {143^ \circ },AM \bot AP\) . Số đường thẳng song song với AB trong hình vẽ là

A. 1B. 0C. 2D. 3

II. Phần tự luận

Câu 1: Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)

a) \dfrac{2}{5} - \dfrac{1}{7}.\dfrac{7}{2}\(\dfrac{2}{5} - \dfrac{1}{7}.\dfrac{7}{2}\)

b) 5:{\left( { - \dfrac{5}{2}} \right)^2} + \dfrac{2}{{15}}\sqrt {\frac{9}{4}}  - {\left( { - 2022} \right)^0} + \left| { - 0,25} \right|\(5:{\left( { - \dfrac{5}{2}} \right)^2} + \dfrac{2}{{15}}\sqrt {\frac{9}{4}} - {\left( { - 2022} \right)^0} + \left| { - 0,25} \right|\)

Câu 2: Tìm x, y, z biết

a) x + \dfrac{1}{3} = \dfrac{2}{5} - \left( { - \dfrac{1}{3}} \right)\(x + \dfrac{1}{3} = \dfrac{2}{5} - \left( { - \dfrac{1}{3}} \right)\)

b) \left| {1 - x} \right| - \dfrac{9}{{25}} = {\left( {\dfrac{4}{5}} \right)^2}\(\left| {1 - x} \right| - \dfrac{9}{{25}} = {\left( {\dfrac{4}{5}} \right)^2}\)

c) \dfrac{x}{3} = \dfrac{y}{4} = \dfrac{z}{5}\(\dfrac{x}{3} = \dfrac{y}{4} = \dfrac{z}{5}\) và x – 2y + 3z = 30

Câu 3: Để hưởng ứng phong trào làm xanh môi trường học tập, học sinh lớp 7 cần phải trồng và chăm sóc 40 cây xanh. Lớp 7A có 36 học sinh, 7B có 45 học sinh, lớp 7C có 39 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh.

Câu 4: Cho hình vẽ, hãy chứng minh AB // CD

Câu 5: Cho dãy tỉ số bằng nhau:

\dfrac{x}{{y + z + t}} = \dfrac{y}{{z + t + x}} = \dfrac{z}{{t + x + y}} = \dfrac{t}{{x + y + z}}\(\dfrac{x}{{y + z + t}} = \dfrac{y}{{z + t + x}} = \dfrac{z}{{t + x + y}} = \dfrac{t}{{x + y + z}}\)

Chứng minh rằng:

\dfrac{{x + y}}{{z + t}} = \dfrac{{y + z}}{{t + x}} + \dfrac{{z + t}}{{x + y}} + \dfrac{{t + x}}{{y + z}}\(\dfrac{{x + y}}{{z + t}} = \dfrac{{y + z}}{{t + x}} + \dfrac{{z + t}}{{x + y}} + \dfrac{{t + x}}{{y + z}}\)

Đáp án đề thi học kì 1 Toán 7 sách Cánh diều

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1. BCâu 2. ACâu 3. BCâu 4. DCâu 5. C
Câu 6. ACâu 7. ACâu 8. DCâu 9. CCâu 10. A

II. Phần tự luận

Câu 1

a) \dfrac{2}{5} - \dfrac{1}{7}.\dfrac{7}{2}\(\dfrac{2}{5} - \dfrac{1}{7}.\dfrac{7}{2}\)

\begin{array}{l} = \dfrac{2}{5} - \dfrac{1}{2}\\ = \dfrac{4}{{10}} - \dfrac{5}{{10}}\\ =  - \dfrac{1}{{10}}\end{array}\(\begin{array}{l} = \dfrac{2}{5} - \dfrac{1}{2}\\ = \dfrac{4}{{10}} - \dfrac{5}{{10}}\\ = - \dfrac{1}{{10}}\end{array}\)

b) 5:{\left( { - \dfrac{5}{2}} \right)^2} + \dfrac{2}{{15}}\sqrt {\dfrac{9}{4}}  - {\left( { - 2022} \right)^0} + \left| { - 0,25} \right|\(5:{\left( { - \dfrac{5}{2}} \right)^2} + \dfrac{2}{{15}}\sqrt {\dfrac{9}{4}} - {\left( { - 2022} \right)^0} + \left| { - 0,25} \right|\)

\begin{array}{l} = 5:\dfrac{{25}}{4} + \dfrac{2}{{15}}.\dfrac{3}{2} - 1 + 0,25\\ = 5.\dfrac{4}{{25}} + \dfrac{2}{{15}}.\dfrac{3}{2} - 1 + 0,25\\ = \dfrac{{20}}{{25}} + \dfrac{3}{{15}} - 1 + 0,25\\ = 0,25\end{array}\(\begin{array}{l} = 5:\dfrac{{25}}{4} + \dfrac{2}{{15}}.\dfrac{3}{2} - 1 + 0,25\\ = 5.\dfrac{4}{{25}} + \dfrac{2}{{15}}.\dfrac{3}{2} - 1 + 0,25\\ = \dfrac{{20}}{{25}} + \dfrac{3}{{15}} - 1 + 0,25\\ = 0,25\end{array}\)

Câu 2

a) x + \dfrac{1}{3} = \dfrac{2}{5} - \left( { - \dfrac{1}{3}} \right)\(x + \dfrac{1}{3} = \dfrac{2}{5} - \left( { - \dfrac{1}{3}} \right)\)

\begin{array}{l}x + \dfrac{1}{3} = \dfrac{{11}}{{15}}\\x = \dfrac{{11}}{{15}} - \dfrac{1}{3}\\x = \dfrac{2}{5}\end{array}\(\begin{array}{l}x + \dfrac{1}{3} = \dfrac{{11}}{{15}}\\x = \dfrac{{11}}{{15}} - \dfrac{1}{3}\\x = \dfrac{2}{5}\end{array}\)

Vậy x = \dfrac{2}{5}\(x = \dfrac{2}{5}\)

b) \left| {1 - x} \right| - \dfrac{9}{{25}} = {\left( {\dfrac{4}{5}} \right)^2}\(\left| {1 - x} \right| - \dfrac{9}{{25}} = {\left( {\dfrac{4}{5}} \right)^2}\)

\begin{array}{l}\Leftrightarrow \left| {1 - x} \right| = {\left( {\dfrac{4}{5}} \right)^2} + \dfrac{9}{{25}}\\ \Leftrightarrow \left| {1 - x} \right| = \dfrac{{16}}{{25}} + \dfrac{9}{{25}}\\ \Leftrightarrow \left| {1 - x} \right| = 1\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}1 - x = 1\\1 - x =  - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 2\end{array} \right.\end{array}\(\begin{array}{l}\Leftrightarrow \left| {1 - x} \right| = {\left( {\dfrac{4}{5}} \right)^2} + \dfrac{9}{{25}}\\ \Leftrightarrow \left| {1 - x} \right| = \dfrac{{16}}{{25}} + \dfrac{9}{{25}}\\ \Leftrightarrow \left| {1 - x} \right| = 1\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}1 - x = 1\\1 - x = - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 2\end{array} \right.\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm x = 0 hoặc x = 2

c) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\dfrac{x}{3} = \dfrac{y}{4} = \dfrac{z}{5} = \dfrac{{x - 2y + 3z}}{{3 - 2.4 + 3.5}} = \dfrac{{30}}{{10}} = 3\(\dfrac{x}{3} = \dfrac{y}{4} = \dfrac{z}{5} = \dfrac{{x - 2y + 3z}}{{3 - 2.4 + 3.5}} = \dfrac{{30}}{{10}} = 3\)

Với \dfrac{x}{3} = 3 \Rightarrow x = 9\(\dfrac{x}{3} = 3 \Rightarrow x = 9\) (thỏa mãn)

Với \dfrac{y}{4} = 3 \Rightarrow y = 12\(\dfrac{y}{4} = 3 \Rightarrow y = 12\) (thỏa mãn)

Với \dfrac{z}{5} = 3 \Rightarrow z = 15\(\dfrac{z}{5} = 3 \Rightarrow z = 15\) (thỏa mãn)

Vậy x = 9, y = 12, z = 15 (thỏa mãn)

Câu 3:

Gọi số cây xanh mà mỗi lớp phải trồng và chăm sóc của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z.

Điều kiện: x;y;z \in {\mathbb{N}^*}\(x;y;z \in {\mathbb{N}^*}\)

Vì số cây xanh tỉ lệ với số học sinh nên ta có: \dfrac{x}{{36}} = \dfrac{y}{{45}} = \dfrac{z}{{39}}\(\dfrac{x}{{36}} = \dfrac{y}{{45}} = \dfrac{z}{{39}}\)

Vì tổng số cây phải trồng và chăm sóc là 40 cây nên ta được x + y + z = 40

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\dfrac{x}{{36}} = \dfrac{y}{{45}} = \dfrac{z}{{39}} = \dfrac{{x + y + z}}{{36 + 45 + 39}} = \dfrac{{40}}{{120}} = \dfrac{1}{3}\(\dfrac{x}{{36}} = \dfrac{y}{{45}} = \dfrac{z}{{39}} = \dfrac{{x + y + z}}{{36 + 45 + 39}} = \dfrac{{40}}{{120}} = \dfrac{1}{3}\)

Với \dfrac{x}{{36}} = \dfrac{1}{3} \Rightarrow x = 12\(\dfrac{x}{{36}} = \dfrac{1}{3} \Rightarrow x = 12\) (thỏa mãn)

Với \dfrac{y}{{45}} = \dfrac{1}{3} \Rightarrow y = 15\(\dfrac{y}{{45}} = \dfrac{1}{3} \Rightarrow y = 15\) (thỏa mãn)

Với \dfrac{z}{{39}} = \dfrac{1}{3} \Rightarrow x = 13\(\dfrac{z}{{39}} = \dfrac{1}{3} \Rightarrow x = 13\) (thỏa mãn)

Vậy số cây mỗi lớp 7A, 7B, 7C phải trồng và chăm sóc lần lượt là 20 cây, 21 cây, 23 cây

Câu 4:

Hình vẽ minh họa:

Kẻ OK // AB.

Ta có: \widehat {OAB} = \widehat {AOK}\(\widehat {OAB} = \widehat {AOK}\) ( hai góc so le trong)

Mà : \widehat {OAB} = {75^ \circ }\(\widehat {OAB} = {75^ \circ }\) \Rightarrow \widehat {AOK} = {75^ \circ }\(\Rightarrow \widehat {AOK} = {75^ \circ }\)

Lại có:

\widehat {AOK} + \widehat {COK} = {105^ \circ }\(\widehat {AOK} + \widehat {COK} = {105^ \circ }\)

\widehat {AOK} = {75^ \circ }\(\widehat {AOK} = {75^ \circ }\) \Rightarrow \widehat {COK} = {30^ \circ }\(\Rightarrow \widehat {COK} = {30^ \circ }\)

Ta có: \widehat {COK} = \widehat {OCD} = {30^ \circ }\(\widehat {COK} = \widehat {OCD} = {30^ \circ }\)

Mặt khác hai góc trên nằm ở vị trí so le trong \Rightarrow OK//CD\(\Rightarrow OK//CD\)

Ta lại có: AB // OK => AB // CD

Câu 5:

Biến đổi đẳng thức như sau:

\begin{array}{l}\dfrac{x}{{y + z + t}} = \dfrac{y}{{z + t + x}} = \dfrac{z}{{t + x + y}} = \dfrac{t}{{x + y + z}}\\ \Rightarrow \dfrac{x}{{y + z + t}} + 1 = \dfrac{y}{{z + t + x}} + 1 = \dfrac{z}{{t + x + y}} + 1 = \dfrac{t}{{x + y + z}} + 1\\ \Rightarrow \dfrac{{x + y + z + t}}{{y + z + t}} = \dfrac{{y + z + t + x}}{{z + t + x}} = \dfrac{{z + t + x + y}}{{t + x + y}} = \dfrac{{t + x + y + z}}{{x + y + z}}\end{array}\(\begin{array}{l}\dfrac{x}{{y + z + t}} = \dfrac{y}{{z + t + x}} = \dfrac{z}{{t + x + y}} = \dfrac{t}{{x + y + z}}\\ \Rightarrow \dfrac{x}{{y + z + t}} + 1 = \dfrac{y}{{z + t + x}} + 1 = \dfrac{z}{{t + x + y}} + 1 = \dfrac{t}{{x + y + z}} + 1\\ \Rightarrow \dfrac{{x + y + z + t}}{{y + z + t}} = \dfrac{{y + z + t + x}}{{z + t + x}} = \dfrac{{z + t + x + y}}{{t + x + y}} = \dfrac{{t + x + y + z}}{{x + y + z}}\end{array}\)

Trường hợp 1: x + y + z + t = 0

\begin{array}{l}
 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x + y =  - z - t\\
y + z =  - t - x\\
z + t =  - y - x\\
t + x =  - y - z
\end{array} \right.\\
 \Rightarrow P = \dfrac{{ - z - t}}{{z + t}} + \dfrac{{ - t - x}}{{t + x}} + \dfrac{{ - x - y}}{{x + y}} + \dfrac{{ - y - z}}{{y + z}} =  - 4 \in \mathbb{Z} \,\,\,\left( {t/m} \right)
\end{array}\(\begin{array}{l} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} x + y = - z - t\\ y + z = - t - x\\ z + t = - y - x\\ t + x = - y - z \end{array} \right.\\ \Rightarrow P = \dfrac{{ - z - t}}{{z + t}} + \dfrac{{ - t - x}}{{t + x}} + \dfrac{{ - x - y}}{{x + y}} + \dfrac{{ - y - z}}{{y + z}} = - 4 \in \mathbb{Z} \,\,\,\left( {t/m} \right) \end{array}\)

Trường hợp 2: x + y + z + t \ne 0\(x + y + z + t \ne 0\)

\Rightarrow y + z + t = z + t + x = t + x + y = x + y + z \Rightarrow x = y = z\(\Rightarrow y + z + t = z + t + x = t + x + y = x + y + z \Rightarrow x = y = z\)

Thay các biến y, z, t bởi x ta được:

P = \dfrac{{x + x}}{{x + x}} + \dfrac{{x + x}}{{x + x}} + \dfrac{{x + x}}{{x + x}} + \dfrac{{x + x}}{{x + x}} = 4 \in\mathbb{Z}  \,\,\left( {t/m} \right)\(P = \dfrac{{x + x}}{{x + x}} + \dfrac{{x + x}}{{x + x}} + \dfrac{{x + x}}{{x + x}} + \dfrac{{x + x}}{{x + x}} = 4 \in\mathbb{Z} \,\,\left( {t/m} \right)\)

Vậy \dfrac{{x + y}}{{z + t}} = \dfrac{{y + z}}{{t + x}} + \dfrac{{z + t}}{{x + y}} + \dfrac{{t + x}}{{y + z}}\(\dfrac{{x + y}}{{z + t}} = \dfrac{{y + z}}{{t + x}} + \dfrac{{z + t}}{{x + y}} + \dfrac{{t + x}}{{y + z}}\) có giá trị nguyên

2. Đề kiểm tra học kì 1 Toán 7 Cánh diều số 2

Câu 1: Kết quả của phép tính: {{\left( -5 \right)}^{6}}:{{\left( -5 \right)}^{2}}\({{\left( -5 \right)}^{6}}:{{\left( -5 \right)}^{2}}\)

A. {{\left( -5 \right)}^{4}}\(A. {{\left( -5 \right)}^{4}}\)B. {{\left( -5 \right)}^{3}}\(B. {{\left( -5 \right)}^{3}}\)
C. {{\left( -5 \right)}^{2}}\(C. {{\left( -5 \right)}^{2}}\)D. {{\left( -5 \right)}^{8}}\(D. {{\left( -5 \right)}^{8}}\)

Câu 2: Số nào sau đây bằng \frac{3}{4}\(\frac{3}{4}\)?

A. \sqrt{\frac{{{\left( -9 \right)}^{2}}}{{{4}^{2}}}}\(A. \sqrt{\frac{{{\left( -9 \right)}^{2}}}{{{4}^{2}}}}\)B. \sqrt{\frac{{{1}^{2}}+{{2}^{2}}}{{{2}^{2}}}}\(B. \sqrt{\frac{{{1}^{2}}+{{2}^{2}}}{{{2}^{2}}}}\)
C. \sqrt{\frac{6}{{{2}^{2}}}:\frac{1}{{{2}^{3}}}}\(C. \sqrt{\frac{6}{{{2}^{2}}}:\frac{1}{{{2}^{3}}}}\)D. \sqrt{\frac{9}{16}}\(D. \sqrt{\frac{9}{16}}\)

Câu 3: Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết x = -2 thì y = 8. Hỏi x = 3 thì y có giá trị bằng bao nhiêu?

A. -12B. 12
C. 24D. -24

Câu 4: Cho tam giác MNE có \widehat{M}={{65}^{0}},\widehat{E}=54\(\widehat{M}={{65}^{0}},\widehat{E}=54\). Hỏi góc ngoài tại đỉnh N của tam giác MNE có số đo bằng bao nhiêu?

A. {{120}^{0}}\(A. {{120}^{0}}\)B. {{61}^{0}}\(B. {{61}^{0}}\)
C. {{119}^{0}}\(C. {{119}^{0}}\)D. {{74}^{0}}\(D. {{74}^{0}}\)

Câu 5: Nếu \frac{x}{5} = \frac{y}{7}\(\frac{x}{5} = \frac{y}{7}\) và x – y = 4 thì:

A. x = 5; y = 7

B. x = 10, y = 14

C. x = - 10, y = -14

D. x = -9, y = - 21

Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng d thì hai đường thẳng đó song song với nhau.

B. Nếu a\bot d,b\bot d\(a\bot d,b\bot d\) thì a//b\(a//b\)

C. Nếu a\bot b,b\bot c\(a\bot b,b\bot c\) thì a\bot c\(a\bot c\)

D. Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Nếu a vuông góc với đường thẳng c thì b cũng vuông góc với đường thẳng c.

Câu 7: Cho hình vẽ biết AE // BC. Số đo x, y là:

A. x = \,{35^ \circ },y = {70^ \circ }\(x = \,{35^ \circ },y = {70^ \circ }\)B. x = \,{70^ \circ },y = {35^ \circ }\(x = \,{70^ \circ },y = {35^ \circ }\)
C. x = \,{45^ \circ },y = {70^ \circ }\(x = \,{45^ \circ },y = {70^ \circ }\)D. x = \,{70^ \circ },y = {45^ \circ }\(x = \,{70^ \circ },y = {45^ \circ }\)

Câu 8: Kết quả của phép tính \dfrac{2}{3}.\dfrac{{ - 5}}{8}\(\dfrac{2}{3}.\dfrac{{ - 5}}{8}\) là:

A. - \dfrac{3}{{11}}\(- \dfrac{3}{{11}}\)B. - \dfrac{7}{5}\(- \dfrac{7}{5}\)C. \dfrac{5}{{12}}\(\dfrac{5}{{12}}\)D. - \dfrac{5}{{12}}\(- \dfrac{5}{{12}}\)

Câu 9: Cho a{\rm{ }} + b-c \ne 0\(a{\rm{ }} + b-c \ne 0\)\dfrac{a}{2} = \dfrac{b}{3} = \dfrac{c}{4}\(\dfrac{a}{2} = \dfrac{b}{3} = \dfrac{c}{4}\) . Tính giá trị của H = \dfrac{{a + 2b + c}}{{a + b - c}}\(H = \dfrac{{a + 2b + c}}{{a + b - c}}\)

A. H = \dfrac{3}{4}\(H = \dfrac{3}{4}\)B. H = \dfrac{4}{3}\(H = \dfrac{4}{3}\)C. H = 12D. H = \dfrac{1}{{12}}\(H = \dfrac{1}{{12}}\)

Câu 10: Cho hình vẽ sau

Biết \widehat {BAM} = {127^ \circ },\widehat {NMx} = {52^ \circ },\widehat {APQ} = {143^ \circ },AM \bot AP\(\widehat {BAM} = {127^ \circ },\widehat {NMx} = {52^ \circ },\widehat {APQ} = {143^ \circ },AM \bot AP\) . Số đường thẳng song song với AB trong hình vẽ là

A. 1

B. 0

C. 2

D. 3

Phần II. Tự luận (7 điểm):

Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:

a. 23\frac{1}{3}:\left( \frac{-5}{7} \right)-13\frac{1}{3}:\left( -\frac{5}{7} \right)\(a. 23\frac{1}{3}:\left( \frac{-5}{7} \right)-13\frac{1}{3}:\left( -\frac{5}{7} \right)\)
b. 25.\left( \frac{-1}{5} \right)+\frac{1}{5}-2.{{\left( -\frac{1}{2} \right)}^{2}}-\sqrt{\frac{1}{4}}\(b. 25.\left( \frac{-1}{5} \right)+\frac{1}{5}-2.{{\left( -\frac{1}{2} \right)}^{2}}-\sqrt{\frac{1}{4}}\)
Bài 2 (2,0 điểm): Tìm x biết:

a. \frac{3}{4}-\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\(a. \frac{3}{4}-\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)b. 6-\left| \frac{1}{2}-x \right|=\frac{2}{5}\(b. 6-\left| \frac{1}{2}-x \right|=\frac{2}{5}\)

Bài 3: (1,5 điểm)

Tính diện tích của một hình chữ nhật biết các cạnh của nó tỉ lệ 3 : 5 và chiều dài hơn chiều rộng 18cm.

Bài 4: (1 điểm)

Một hộp đựng khẩu trang y tế được làm bằng bìa có dạng một hình hộp chữ nhật, kích thước như hình vẽ bên dưới.

a) Hãy tính thể tích của hộp.

b) Tính diện tích bìa cứng dùng để làm hộp (bỏ qua mép dán).

Bài 5: (0,5 điểm)

Cho các số a,b,c thỏa mãn \frac{a}{{2020}} = \frac{b}{{2021}} = \frac{c}{{2022}}\(\frac{a}{{2020}} = \frac{b}{{2021}} = \frac{c}{{2022}}\). Chứng tỏ rằng: 4\left( {a - b} \right)\left( {b - c} \right) = {\left( {c - a} \right)^2}.\(4\left( {a - b} \right)\left( {b - c} \right) = {\left( {c - a} \right)^2}.\)

Đáp án đề thi học kì 1 Toán 7 Cánh diều số 2

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1. ACâu 2. DCâu 3. ACâu 4. CCâu 5. D
Câu 6. CCâu 7. ACâu 8. DCâu 9. CCâu 10. A

Phần II. Tự luận (7 điểm):

Bài 1

a. 23\frac{1}{3}:\left( \frac{-5}{7} \right)-13\frac{1}{3}:\left( -\frac{5}{7} \right)\(23\frac{1}{3}:\left( \frac{-5}{7} \right)-13\frac{1}{3}:\left( -\frac{5}{7} \right)\)

\begin{align}

& =\left( 23\frac{1}{3}-13\frac{1}{3} \right):\left( \frac{-5}{7} \right) \\

& =\left( \frac{70}{3}-\frac{40}{3} \right).\frac{-7}{5} \\

& =10.\frac{-7}{5}=-14 \\

\end{align}\(\begin{align} & =\left( 23\frac{1}{3}-13\frac{1}{3} \right):\left( \frac{-5}{7} \right) \\ & =\left( \frac{70}{3}-\frac{40}{3} \right).\frac{-7}{5} \\ & =10.\frac{-7}{5}=-14 \\ \end{align}\)

b. 25.\left( \frac{-1}{5} \right)+\frac{1}{5}-2.{{\left( -\frac{1}{2} \right)}^{2}}-\sqrt{\frac{1}{4}}\(25.\left( \frac{-1}{5} \right)+\frac{1}{5}-2.{{\left( -\frac{1}{2} \right)}^{2}}-\sqrt{\frac{1}{4}}\)

\begin{align}

& =\frac{-25}{5}+\frac{1}{5}-2.\frac{1}{4}-\frac{1}{2} \\

& =\frac{-24}{5}-\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=\frac{-24}{5}-1 \\

& =\frac{-24-5}{5}=\frac{-29}{5} \\

\end{align}\(\begin{align} & =\frac{-25}{5}+\frac{1}{5}-2.\frac{1}{4}-\frac{1}{2} \\ & =\frac{-24}{5}-\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=\frac{-24}{5}-1 \\ & =\frac{-24-5}{5}=\frac{-29}{5} \\ \end{align}\)

Bài 2

a. \frac{3}{4}-\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\(\frac{3}{4}-\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)

\begin{align}

& \frac{-2}{5}x=\frac{29}{60}-\frac{3}{4} \\

& \frac{-2}{5}x=-\frac{4}{15} \\

& x=-\frac{4}{15}:\frac{-2}{5} \\

& x=-\frac{4}{15}.\frac{5}{-2}=\frac{2}{3} \\

\end{align}\(\begin{align} & \frac{-2}{5}x=\frac{29}{60}-\frac{3}{4} \\ & \frac{-2}{5}x=-\frac{4}{15} \\ & x=-\frac{4}{15}:\frac{-2}{5} \\ & x=-\frac{4}{15}.\frac{5}{-2}=\frac{2}{3} \\ \end{align}\)

Vậy x=\frac{2}{3}\(x=\frac{2}{3}\)

b. 6-\left| \frac{1}{2}-x \right|=\frac{2}{5}\(6-\left| \frac{1}{2}-x \right|=\frac{2}{5}\)

\begin{align}

& \left| \frac{1}{2}-x \right|=6-\frac{2}{5} \\

& \left| \frac{1}{2}-x \right|=\frac{28}{5} \\

\end{align}\(\begin{align} & \left| \frac{1}{2}-x \right|=6-\frac{2}{5} \\ & \left| \frac{1}{2}-x \right|=\frac{28}{5} \\ \end{align}\)

Trường hợp 1: \frac{1}{2}-x=\frac{28}{5}\Rightarrow x=\frac{1}{2}-\frac{28}{5}=\frac{-51}{10}\(\frac{1}{2}-x=\frac{28}{5}\Rightarrow x=\frac{1}{2}-\frac{28}{5}=\frac{-51}{10}\)

Trường hợp 2: \frac{1}{2}-x=-\frac{28}{5}\Rightarrow x=\frac{1}{2}+\frac{28}{5}=\frac{61}{10}\(\frac{1}{2}-x=-\frac{28}{5}\Rightarrow x=\frac{1}{2}+\frac{28}{5}=\frac{61}{10}\)

Vậy x=\frac{-51}{10}\(x=\frac{-51}{10}\) hoặc x=\frac{61}{10}\(x=\frac{61}{10}\)

Bài 3

Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là x (cm)

Chiều dài của hình chữ nhật là y (cm)

Chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật có tỉ lệ 3 : 5 nên ta có:

\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\) (1)

Chiều dài hơn chiều rộng 18cm nên ta có:

y-x=18\(y-x=18\) (2)

Từ (1) và (2) và áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\begin{align}

& \frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{y-x}{5-3}=\frac{18}{2}=9 \\

& \Rightarrow \frac{x}{3}=9\Rightarrow x=9.3=27cm \\

& \Rightarrow \frac{y}{5}=9\Rightarrow y=9.5=45cm \\

\end{align}\(\begin{align} & \frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{y-x}{5-3}=\frac{18}{2}=9 \\ & \Rightarrow \frac{x}{3}=9\Rightarrow x=9.3=27cm \\ & \Rightarrow \frac{y}{5}=9\Rightarrow y=9.5=45cm \\ \end{align}\)

Diện tích hình chữ nhật là: 27 . 45 = 1215 c{{m}^{2}}\(c{{m}^{2}}\)

Vậy diện tích hình chữ nhật là: 1215

Bài 4

Cách giải:

a) Thể tích của hộp là: 22.11.9 = 2178\,\left( {c{m^3}} \right)\(22.11.9 = 2178\,\left( {c{m^3}} \right)\)

b) Diện tích bìa cứng dùng để là hộp bao gồm diện tích xung quanh và tổng diện tích hai đáy của hộp.

Diện tích xung quanh của hộp là: {S_{xq}} = 2.\left( {22 + 11} \right).9 = 594\,\left( {c{m^2}} \right)\({S_{xq}} = 2.\left( {22 + 11} \right).9 = 594\,\left( {c{m^2}} \right)\)

Diện tích hai đáy của hộp là: S = 2.22.11 = 484\,\left( {c{m^2}} \right)\(S = 2.22.11 = 484\,\left( {c{m^2}} \right)\)

Diện tích bìa cứng dùng để làm hộp là: {S_{xq}} + S = 594 + 484 = 1078\,\left( {c{m^2}} \right)\({S_{xq}} + S = 594 + 484 = 1078\,\left( {c{m^2}} \right)\)

Bài 5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\frac{a}{{2020}} = \frac{b}{{2021}} = \frac{c}{{2022}} = \frac{{a - b}}{{2020 - 2021}} = \frac{{b - c}}{{2021 - 2022}} = \frac{{c - a}}{{2022 - 2020}}\(\frac{a}{{2020}} = \frac{b}{{2021}} = \frac{c}{{2022}} = \frac{{a - b}}{{2020 - 2021}} = \frac{{b - c}}{{2021 - 2022}} = \frac{{c - a}}{{2022 - 2020}}\)

Suy ra \frac{{a - b}}{{ - 1}} = \frac{{b - c}}{{ - 1}} = \frac{{c - a}}{2}\(\frac{{a - b}}{{ - 1}} = \frac{{b - c}}{{ - 1}} = \frac{{c - a}}{2}\) hay c - a =  - 2\left( {a - b} \right) =  - 2\left( {b - c} \right)\(c - a = - 2\left( {a - b} \right) = - 2\left( {b - c} \right)\)

Do đó, \left( {c - a} \right).\left( {c - a} \right) = \left[ { - 2\left( {a - b} \right)} \right].\left[ { - 2\left( {b - c} \right)} \right]\(\left( {c - a} \right).\left( {c - a} \right) = \left[ { - 2\left( {a - b} \right)} \right].\left[ { - 2\left( {b - c} \right)} \right]\)

Suy ra {\left( {c - a} \right)^2} = 4\left( {a - b} \right)\left( {b - c} \right) (đpcm)\({\left( {c - a} \right)^2} = 4\left( {a - b} \right)\left( {b - c} \right) (đpcm)\)

3. Đề thi Toán 7 học kì 1 Cánh diều số 3

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

TT

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số câu hỏi

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TN

TL

1

Số hữu tỉ

(17 tiết)

Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ

3

(C1,2,3)

0,75đ

2 (C4,5)

0,5 đ

5

3

5,25

Các phép tính với số hữu tỉ

1

(C13c,d)

1

(C15)

1

(C18)

Số thực

(5Tiết)

Số vô tỷ, căn thức bậc hai. Tập hợp các số thực

1(C6)

0,25đ

2

(C13ab, C14)

1,5đ

1

2

1,75

2

Các hình khối trong thực tiễn

(5tiết)

Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

1(C7)

0,25đ

2(C8,9)

0,5 đ

3

1

1,75

Lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác

1(C16)

3

Góc và đường thẳng song song

(6 tiết)

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

2(C11,12)

0,5đ

1(C17)

0,5đ

3

1

1,25

Hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid về đường thẳng song song

1(C10)

0,25đ

Tổng: Số câu

Điểm

2

2

1

2

2

1

10,0

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

100%

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 7

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biêt

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

1

Số hữu tỉ

(17 tiết)

Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ

Nhận biết

– Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ.

– Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ.

– Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ.

– Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ.

3(TN)

Thông hiểu

– Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số.

1(TN)

Vận dụng:

– So sánh được hai số hữu tỉ.

Các phép tính với số hữu tỉ

Thông hiểu:

– Mô tả được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa).

– Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.

1(TN)

Vận dụng:

– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ.

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ. (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, trong đo đạc,...).

1(TL)

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ.

1(TL)

2

Số thực (5 TIẾT)

Căn bậc hai số học

Nhận biết:

– Nhận biết được khái niệm căn bậc hai số học của một số không âm.

Thông hiểu:

– Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay.

1(TL)

Số vô tỉ. Số thực

Nhận biết:

– Nhận biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

– Nhận biết được số vô tỉ, số thực, tập hợp các số thực.

– Nhận biết được trục số thực và biểu diễn được số thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi.

– Nhận biết được số đối của một số thực.

– Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số thực.

– Nhận biết được giá trị tuyệt đối của một số thực.

1(TN)

1(TL)

Vận dụng:

– Thực hiện được ước lượng và làm tròn số căn cứ vào độ chính xác cho trước.

3

Các hình khối trong thực tiễn

(5 tiết)

Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

Nhận biết

Mô tả được một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật và hình lập phương

1(TN)

Thông hiểu

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương,...).

2(TN)

Lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác

Nhận biết

– Mô tả được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác (ví dụ: hai mặt đáy là song song; các mặt bên đều là hình chữ nhật, ...).

Thông hiểu

– Tạo lập được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.

– Tính được diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của một lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác,...).

1(TL)

Vận dụng Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của một lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.

4

Các hình hình học cơ bản

(6 tiết)

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

Nhận biết :

– Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh).

– Nhận biết được tia phân giác của một góc

– Nhận biết được cách vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập

2(TN)

1(TL)

Hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid về đường thẳng song song

Nhận biết:

– Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng song song.

1(TN)

Thông hiểu:

– Mô tả được một số tính chất của hai đường thăng song song

– Mô tả được dấu hiệu song song của hai đường thẳng thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong.

Tổng

8 TN

1 TL

4 TN

3 TL

0 TN

1 TL

0 TN

1 TL

Tỉ lệ %

50

39

5,5

5,5

Tỉ lệ chung

89

11

ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 7 CÁNH DIỀU

Xem toàn bộ đề và đáp án trong file tải về

...................................................

Để chuẩn bị tốt cho kì thi học kì 1 lớp 7 sắp tới, các em học sinh cần thực hành luyện đề đề làm quen với nhiều dạng đề thi khác nhau và nắm được cấu trúc đề thi. VnDoc giới thiệu tới các bạn chuyên mục Đề thi học kì 1 lớp 7 với đầy đủ các môn. Đây là tài liệu hay cho thầy cô tham khảo ra đề, cũng là nguồn tài liệu để các em học sinh ôn luyện trước kì thi. Mời thầy cô và các em tham khảo.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
6
1 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Bé Heo
    Bé Heo

    đề hay đấy

    Thích Phản hồi 01/11/22
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi học kì 1 lớp 7

    Xem thêm