Nhận xét môn Đạo đức theo Thông tư 27

Mẫu nhận xét môn Đạo đức tiểu học theo Thông tư 27 giúp thầy cô tham khảo để ghi nhận xét, đánh giá về học tập, năng lực và phẩm chất cho học sinh của mình theo Thông tư 27 sau mỗi kỳ học và cuối năm học.

Mẫu lời nhận xét học bạ môn Đạo đức theo thông tư 27 được chia theo từng lớp tiểu học và theo từng học kì giúp quý thầy cô dễ dàng đưa ra nhận xét môn Đạo đạo phù hợp với từng cá nhận học sinh.

Mẫu nhận xét học bạ môn Đạo đức theo lớp học

1. Lời nhận xét học bạ môn Đạo đức lớp 1

MÔN ĐẠO ĐỨC

HTT

- Ngoan, lễ phép, biết yêu thương gia đình. Biết giúp đỡ và đoàn kết với bạn bè.

- Ngoan ngoãn, lễ phép. Ứng xử đúng hành vi đạo đức trong thực tiễn.

HT

- Có tiến bộ trong học tập và rèn luyện. Hoàn thành môn học.

- Có ý thức tổ chức kỉ luật tốt. ngoan ngoãn nhưng chưa sôi nổi trong sinh hoạt.

CHT

- Em có cố gắng nhưng vẫn còn mắc lỗi trong học tập và sinh hoạt. Cần khắc phục nhiều em nhé!

2. Lời nhận xét học bạ môn Đạo đức lớp 2

  • Em đánh giá cao giá trị của thời gian và có khả năng sắp xếp công việc hiệu quả.
  • Em có thể liệt kê các dấu hiệu cho thấy sự quý trọng thời gian.
  • Em hiểu tại sao quý trọng thời gian là cần thiết.
  • Em có khả năng sử dụng thời gian một cách hợp lý.
  • Em có kỹ năng quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi một cách hiệu quả.
  • Em có thể đưa ra các hoạt động khác để cho thấy sự quý trọng thời gian.
  • Em có thể liệt kê các dấu hiệu cho thấy khả năng nhận lỗi và sửa lỗi.
  • Em hiểu lý do tại sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
  • Em đồng ý với quan điểm về tầm quan trọng của việc nhận lỗi và sửa lỗi trong học tập.
  • Em không đồng ý với quan điểm về việc không nhận lỗi và sửa lỗi trong học tập.
  • Em có thể thực hiện và khuyến khích bạn bè thực hiện việc nhận lỗi và sửa lỗi trong học tập.
  • Em biết đưa ra các hoạt động khác để cho thấy sự nhận lỗi và sửa lỗi trong học tập.
  • Em có thể chia sẻ với bạn về những việc làm để cho thấy sự nhận lỗi và sửa lỗi trong học tập.
  • Em có khả năng khuyến khích bạn bè thực hiện việc nhận lỗi và sửa lỗi trong học tập.
  • Em có thể liệt kê các dấu hiệu cho thấy việc bảo quản đồ dùng cá nhân.
  • Em hiểu tại sao cần phải bảo quản đồ dùng cá nhân.
  • Em có khả năng bảo quản đồ dùng cá nhân.
  • Em có khả năng khuyến khích bạn bè và người thân bảo quản đồ dùng cá nhân.
  • Em có thể đưa ra các hoạt động khác để bảo quản đồ dùng cá nhân.
  • Em có thể đưa ra các hoạt động khác để bảo quản đồ dùng trong gia đình.
  • Em có thể chia sẻ với bạn về những việc làm để bảo quản đồ dùng gia đình.
  • Em có khả năng khuyến khích bạn bè và người thân bảo quản đồ vật trong gia đình

3. Lời nhận xét học bạ môn Đạo đức lớp 3

  • Em biết nhận lỗi và sửa lỗi, biết nhắc nhở bạn tự giác nhận và sửa lỗi.
  • Em tiếp thu bài tốt, biết quan tâm giúp đỡ bạn.
  • Em yêu quý bạn bè, biết quan tâm giúp đỡ bạn.
  • Em kính trọng thầy cô giáo, yêu quý bạn bè.
  • Em biết chia sẻ yêu thương và quan tâm giúp đỡ bạn bè.
  • Em biết chia sẻ yêu thương và kiềm chế cảm xúc tiêu cực.
  • Em hiểu rõ cảm xúc bản thân và biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực.
  • Em biết quý trọng thầy cô giáo và quan tâm giúp đỡ bạn.
  • Em hiểu bài tốt, biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
  • Em tiếp thu bài tốt, biết kính trọng thầy cô giáo, yêu quý bạn bè.
  • Em hiểu bài, biết chia sẻ yêu thương và kiềm chế cảm xúc tiêu cực.

4. Lời nhận xét học bạ môn Đạo đức lớp 4

Hoàn thành tốt1Nắm được hành vi đạo đức đã học và làm bài tập tốt.
2Biết điều chỉnh thái độ và hành vi đạo đức phù hợp.
3Nêu tình huống và giải quyết theo nội dung bài học tốt.
4Nêu tình huống và giải quyết theo nội dung bài học tốt.
5Vận dụng nội dung bài học vào thực tiễn tốt.
6Vận dụng nội dung bài học vào thực tiễn tốt.
7Thực hiện tốt hành vi đạo đức đã học vào cuộc sống.
8Thực hiện tốt hành vi đạo đức đã học vào cuộc sống.
9Tự tin, chủ động trong các tình huống học tập
10Tự tin, chủ động trong các tình huống học tập
Hoàn thành11Hiểu bài và làm bài tập đầy đủ.
12Hiểu bài và làm bài tập đầy đủ.
13Nhận biết được hành vi đúng sai.
14Nhận biết được hành vi đúng sai.
15Hoàn thành kiến thức môn học.
16Hoàn thành kiến thức môn học.
17Hoàn thành nội dung kiến thức môn học.
18Hoàn thành nội dung kiến thức môn học.
19Nắm được kiến thức, kỹ năng cơ bản của môn học.
20Nắm được kiến thức, kỹ năng cơ bản của môn học.

Mẫu nhận xét học bạ môn Đạo đức theo học kì

1. Mẫu nhận xét giữa học kì 1 môn Đạo đức

  • Em biết quý trọng thời gian, sắp xếp công việc phù hợp.
  • Em nêu được một số biểu hiện của việc quý trọng thời gian.
  • Em biết được vì sao phải biết quý trọng thời gian.
  • Em thực hiện được việc sử dụng thời gian hợp lí.
  • Em có kĩ năng quan sát tranh và trả lời câu hỏi tốt.
  • Em biết nêu thêm những việc làm thể hiện sự quý trọng thời gian.
  • Em biết nêu được một số biểu hiện của nhận lỗi và sửa lỗi.
  • Em biết được vì sao phải nhận lỗi và sửa lỗi.
  • Em biết đồng tình với việc biết nhận lỗi và sửa lỗi.
  • Em biết không đồng tình với việc không biết nhận lỗi và sửa lỗi trong học tập.
  • Em thực hiện được và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện việc biết nhận lỗi, sửa lỗi trong học tập.
  • Em biết nêu thêm được một số việc làm thể hiện việc biết nhận lỗi và sửa lỗi.
  • Em biết chia sẻ với bạn về những việc làm thể hiện việc biết nhận lỗi và sửa lỗi.
  • Em biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện việc biết nhận lỗi và sửa lỗi.
  • Em nêu được một số biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân.
  • Em biết nêu được lí do vì sao phải bảo quản đồ dùng cá nhân.
  • Em thực hiện được việc bảo quản đồ dùng cá nhân.
  • Em biết nhắc nhở bạn bè, người thân bảo quản đồ dùng cá nhân.
  • Em biết nêu thêm một số việc cần làm để bảo quản đồ dùng cá nhân.
  • Em biết nêu thêm một số việc cần làm để bảo quản đồ dùng trong gia đình.
  • Em biết chia sẻ những việc em đã và sẽ làm để bảo quản đồ dùng gia đình.
  • Em biết nhắc nhở bạn bè, người thân bảo quản đồ dùng gia đình.
  • Em nêu được một số biểu hiện của sự kính trọng thầy giáo, cô giáo.
  • Em thực hiện được những việc làm cụ thể để thể hiện hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo.
  • Em biết nêu thêm những việc cần làm thể hiện sự kính trọng thầy cô giáo.
  • Em biết sắm vai và xử lí tình huống tốt.
  • Em biết chia sẻ những việc em đã và sẽ làm để thể hiện sự kính trọng thầy cô giáo.
  • Em biết nhắc nhở bạn thực hiện những việc làm thể hiện sự kính trọng thầy cô giáo.
  • Em nêu được một số biểu hiện yêu quý bạn bè.
  • Em thực hiện được lời nói, việc làm thể hiện sự yêu quý bạn bè.
  • Em biết kể về một người bạn mà em yêu quý.
  • Em biết chia sẻ với bạn về những việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn.
  • Em biết tham gia làm cây tình bạn của lớp.
  • Em biết chia sẻ buồn, vui, khó khăn hằng ngày với bạn.
  • Em nêu được một số biểu hiện của chia sẻ yêu thương.
  • Em sẵn sàng tham gia các hoạt động phù hợp để giúp đỡ các bạn gặp khó khăn.
  • Em đã biết làm những việc để chia sẻ yêu thương với các bạn.
  • Em biết tham gia các hoạt động gây quỹ lớp, trường để ủng hộ các bạn có hoàn cảnh khó khăn.
  • Em nắm vững kiến thức, biết quý trọng thời gian.
  • Em biết nhận lỗi và sửa lỗi.
  • Em hiểu bài tốt, biết bảo quản đồ dùng cá nhân.
  • Em nắm vững kiến thức, biết nhận lỗi và sửa lỗi.
  • Em tiếp thu bài tốt, biết bảo quản đồ dùng gia đình.
  • Em biết bảo quản đồ dùng cá nhân và đồ dùng gia đình.
  • Em biết quý trọng thời gian, biết nhận và sửa khi có lỗi.
  • Em tiếp thu bài tốt, biết bảo quản đồ dùng cá nhân.
  • Em nắm vững kiến thức, biết bảo quản đồ dùng cá nhân và đồ dùng gia đình.
  • Em tiếp thu bài tốt, biết nhận lỗi và sửa lỗi.
  • Em biết quý trọng thời gian và bảo quản tốt đồ dùng cá nhân.
  • Em hiểu bài tốt, biết nhận và sửa khi có lỗi.
  • Em tiếp thu bài tốt, biết bảo quản đồ dùng cá nhân và đồ dùng gia đình.
  • Em biết bảo quản tốt đồ dùng cá nhân.
  • Em hiểu bài tốt, biết quý trọng thời gian và bảo quản tốt đồ dùng cá nhân.
  • Em cần chú ý bảo quản tốt đồ dùng học tập nhé.
  • Em cần chú ý bảo quản tốt đồ dùng cá nhân nhé.
  • Em rèn thêm cách sắp xếp thời gian học tập hiệu quả hơn nhé.

2. Mẫu nhận xét học kì 1 môn Đạo đức

  • Em biết đánh giá tính chất đúng/sai của những thái độ và hành vi đạo đức đã học.
  • Em biết tự giác thực hiện những việc làm ở trường.
  • Em nêu được những việc tự giác làm ở nhà.
  • Em biết kể lại những việc em đã tự giác thực hiện ở trường.
  • Em biết kể lại những việc em đã tự giác thực hiện ở nhà.
  • Em biết quan tâm giúp đỡ bạn bè tự giác trong học tập và sinh hoạt ở trường.
  • Em biết thể hiện thái độ đồng tình với những hành vi đạo đức tốt.
  • Em nêu được những biểu hiện của sự quan tâm và chăm sóc ông bà, cha mẹ.
  • Em biết điều chỉnh thái độ và hành vi đạo đức phù hợp.
  • Em biết nhắc nhở bạn bè điều chỉnh thái độ và hành phi đạo đức phù hợp
  • Em biếp áp dụng các hành vi đạo đức đã học vào thực tiễn.
  • Em biết tự giác tham gia các hoạt động nhóm.

3. Mẫu nhận xét học kì 2 môn Đạo đức

1. Hăng hái phát biểu xây dựng bài.

2. Biết nhìn tranh nêu tình huống.

3. Nhận biết được biểu hiện và ý nghĩa của các hành vi đạo đức đúng.

4. Thực hành kiến thức đã học vào các tình huống thường gặp trong cuộc sống.

5. Tự giác thực hiện những hành động phù hợp với khả năng của mình.

6. Biết vận dụng, thể hiện những hành vi đạo đức đúng trong cuộc sống hằng ngày.

7. Nhận biết được hành vi đạo đức đúng hoặc chưa đúng.

8. Hiểu được cách thức thể hiện những hành vi đạo đức đã học.

9. Bước đầu biết đánh giá mức độ thường xuyên hay không khi thực hiện các hành vi đạo đức đúng.

10. Biết nhớ lại những trải nghiệm trong quá khứ để tiếp thu bài tốt hơn.

11. Xử lí tình huống khá tốt.

12. Hoàn thành tốt những chuẩn mực hành vi đạo đức đã học.

13. Có hành vi ứng xử phù hợp hoàn cảnh.

14. Biết phòng, tránh tai nạn thương tích.

15. Có khả năng tự chăm sóc bản thân.

16. Thực hiện tốt nội quy trường, lớp.

17. Sinh hoạt nền nếp, sắp xếp thời gian học tập, vui chơi khoa học.

18. Hoàn thành môn học.

19. Chưa áp dụng tốt các hành vi đạo đức đã học.

20. Cần mạnh dạn hơn khi đưa ra cách xử lí tình huống.

21. Nhận biết được hành vi chưa đúng nhưng chưa biết cách sửa hành vi chưa đúng thành hành vi đúng.

22. Cần áp dụng những kiến thức đã học để có hành vi, ứng xử, giao tiếp đúng mực trong cuộc sống.

23. Nắm được bài nhưng cần mạnh dạn hơn.

24. Cần áp dụng tốt hơn các hành vi đạo đức trong thực tiễn.

25. Năng động và sáng tạo trong việc phát biểu xây dựng bài.

26. Có khả năng nhận biết và phân tích tình huống qua tranh để đưa ra ý kiến.

27. Nhận thức sâu sắc về biểu hiện và ý nghĩa của các hành vi đạo đức đúng.

28. Thể hiện kiến thức đã học vào các tình huống thực tế.

29. Có ý thức cao và tự giác thực hiện những hành động phù hợp với khả năng của mình.

30. Biết vận dụng những hành vi đạo đức đúng vào cuộc sống hàng ngày.

31. Có khả năng nhận biết được hành vi đạo đức đúng hoặc chưa đúng.

32. Tuân thủ nội quy trường lớp tốt và có khả năng tổ chức kỉ luật.

33. Có khả năng đánh giá mức độ thường xuyên thực hiện các hành vi đạo đức đúng.

34. Tận dụng trải nghiệm trong quá khứ để phát triển bản thân.

35. Có tinh thần ngoan, lễ phép, giúp đỡ và đoàn kết với bạn bè.

36. Thực hiện tốt các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học.

37. Có hành vi ứng xử phù hợp với hoàn cảnh.

38. Biết cách phòng và tránh tai nạn thương tích.

Tham khảo thêm: Mẫu nhận xét học sinh Tiểu học theo Thông tư 27

Trên đây là Mẫu nhận xét môn Đạo đức theo Thông tư 27. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết ở lớp 1 cả Hướng dẫn ghi học bạ theo Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT quy định về đánh giá học sinh tiểu học thay thế Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 và Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 9 năm 2016, hướng dẫn thầy cô thật chi tiết về cách viết học bạ để các thầy cô biết cách nhận xét về tình hình học tập, phẩm chất đưa ra đánh giá học sinh tiểu học một cách chuẩn nhất.

Mời các bạn tham khảo thêm Mẫu nhận xét các môn cấp tiểu học như sau:

Đánh giá bài viết
3 33.640
Sắp xếp theo

    Văn bản giáo dục

    Xem thêm