Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Câu hỏi trắc nghiệm giá trị góc lượng giác bất kì

Giá trị góc lượng giác bất kì môn Toán lớp 10

VnDoc.com xin giới thiệu tới các bạn học sinh Câu hỏi trắc nghiệm giá trị góc lượng giác bất kì. Bài tập giá trị góc lượng giác này sẽ giúp các bạn ôn tập và luyện các dạng bài tập về góc và  công thức lượng giác cơ bản,... trong chương trình trọng tâm phần Đại số môn Toán 10. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo.

Tài liệu do VnDoc.com biên soạn và đăng tải, nghiêm cấm các hành vi sao chép mang mục đích thương mại.

Giá trị các góc lượng giác bất kì từ 0 đến 180

Câu 1: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?

A. \sin \left(180^{\circ}-\alpha\right)=-\cos \alpha\(A. \sin \left(180^{\circ}-\alpha\right)=-\cos \alpha\)

B. \sin \left(180^{\circ}-\alpha\right)=-\sin \alpha\(B. \sin \left(180^{\circ}-\alpha\right)=-\sin \alpha\)

C. \sin \left(180^{\circ}-\alpha\right)=\sin \alpha\(C. \sin \left(180^{\circ}-\alpha\right)=\sin \alpha\)

D. \sin \left(180^{\circ}-\alpha\right)=\cos \alpha\(D. \sin \left(180^{\circ}-\alpha\right)=\cos \alpha\)

Câu 2: Cho biết \cot \alpha =5\(\cot \alpha =5\). Giá trị của P=2 \cos ^{2} \alpha+5 \sin \alpha \cos \alpha+1\(P=2 \cos ^{2} \alpha+5 \sin \alpha \cos \alpha+1\) bằng bao nhiêu?

A. P=\frac{10}{26}\(A. P=\frac{10}{26}\)

B. P=\frac{100}{26}\(B. P=\frac{100}{26}\)

C. P=\frac{50}{26}\(C. P=\frac{50}{26}\)

D. P=\frac{101}{26}\(D. P=\frac{101}{26}\)

Câu 3: Cho tam giác ABC. Tính P=\sin A \cdot \cos (B+C)+\cos A \cdot \sin (B+C)\(P=\sin A \cdot \cos (B+C)+\cos A \cdot \sin (B+C)\)

A. P=0\(A. P=0\)

B. P=1\(B. P=1\)

C.P=-1\(C.P=-1\)

D.P=2\(D.P=2\)

Câu 4: Cho tam giác ABC. Tính P=\cos A \cdot \cos (B+C)-\sin A \cdot \sin (B+C)\(P=\cos A \cdot \cos (B+C)-\sin A \cdot \sin (B+C)\)

A.P=0\(A.P=0\)

B . P=1\(B . P=1\)

C. P=-1\(C. P=-1\)

D. P=2\(D. P=2\)

Câu 5: Cho biết 3 \cos \alpha-\sin \alpha=1,0^{\circ}<\alpha<90^{\circ}\(3 \cos \alpha-\sin \alpha=1,0^{\circ}<\alpha<90^{\circ}\). Giá trị của tan \alpha\(tan \alpha\) bằng:

A. \tan \alpha=\frac{4}{3}\(A. \tan \alpha=\frac{4}{3}\)

B. \tan \alpha=\frac{3}{4}\(B. \tan \alpha=\frac{3}{4}\)

C. \tan \alpha=\frac{4}{5}\(C. \tan \alpha=\frac{4}{5}\)

D. \tan \alpha=\frac{5}{4}\(D. \tan \alpha=\frac{5}{4}\)

Câu 6: Cho hai góc \alpha,\beta\(\alpha,\beta\) với \alpha+\beta=180^{\circ}\(\alpha+\beta=180^{\circ}\). Tính giá trị của biểu thức: P=\cos \alpha \cos \beta-\sin \beta \sin \alpha\(P=\cos \alpha \cos \beta-\sin \beta \sin \alpha\).

A. P=0\(A. P=0\)

B. P=1\(B. P=1\)

C.P=-1\(C.P=-1\)

D. P=2\(D. P=2\)

Câu 7: Cho biết tan \alpha=-3\(\alpha=-3\). Giá trị của P=\frac{6 \sin \alpha-7 \cos \alpha}{6 \cos \alpha+7 \sin \alpha}\(P=\frac{6 \sin \alpha-7 \cos \alpha}{6 \cos \alpha+7 \sin \alpha}\) bằng bao nhiêu?

A. P=\frac{4}{3}\(A. P=\frac{4}{3}\)

B. P=\frac{5}{3}\(B. P=\frac{5}{3}\)

C \cdot P=-\frac{4}{3}\(C \cdot P=-\frac{4}{3}\)

D \cdot P=-\frac{5}{3}\(D \cdot P=-\frac{5}{3}\)

Câu 8: Cho biết cos \alpha=-\frac{2}{3}\(\alpha=-\frac{2}{3}\). Giá trị của P=\frac{\cot \alpha+3 \tan \alpha}{2 \cot \alpha+\tan \alpha}\(P=\frac{\cot \alpha+3 \tan \alpha}{2 \cot \alpha+\tan \alpha}\) bằng bao nhiêu ?

A. P=-\frac{19}{13}\(A. P=-\frac{19}{13}\)

B. P=\frac{19}{13}\(B. P=\frac{19}{13}\)

C \cdot P=\frac{25}{13}\(C \cdot P=\frac{25}{13}\)

D. P=-\frac{25}{13}\(D. P=-\frac{25}{13}\)

Câu 9: Cho \alpha,\beta\(\alpha,\beta\) là hai góc khác nhau và bù nhau. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai?

A. \sin \alpha=\sin \beta\(A. \sin \alpha=\sin \beta\)

B. \cos \alpha=-\cos \beta\(B. \cos \alpha=-\cos \beta\)

C. \tan \alpha=-\tan \beta\(C. \tan \alpha=-\tan \beta\)

D. \cot \alpha=\cot \beta\(D. \cot \alpha=\cot \beta\)

Câu 10: Tính giá trị biểu thức P=\sin 30^{\circ} \cos 15^{\circ}+\sin 150^{\circ} \cos 165^{\circ}\(P=\sin 30^{\circ} \cos 15^{\circ}+\sin 150^{\circ} \cos 165^{\circ}\)

A. P=-\frac{3}{4}\(A. P=-\frac{3}{4}\)

B. P=0\(B. P=0\)

C. P=\frac{1}{2}\(C. P=\frac{1}{2}\)

D. P=1\(D. P=1\)

Đáp án:

1 - C2 - D3 - A4 - C5 - A
6 - C7 - B8 - B9 - D10 - B

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn bài Bài tập công thức lượng giác lớp 10. Hy vọng với tài liệu này các bạn học sinh sẽ nắm chắc kiến thức vận dụng tốt vào giải bài tập từ đó học tốt môn Toán lớp 10. Chúc các bạn học tốt và nhớ thường xuyên tương tác để cập nhật được nhiều bài tập hay bổ ích nhé!

Ngoài ra, VnDoc giới thiệu thêm tới bạn đọc tham khảo một vài tài liệu liên quan tới chương trình lớp 10: Ngữ Văn 10, Tiếng Anh lớp 10, Vật lý lớp 10,...

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Chuyên đề Toán 10

    Xem thêm