Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 10 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 10 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo được VnDoc.com tông hợp và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo.

Ma trận đề thi giữa học kì I

TT

Nội dung kiến
thức

Đơn vị kiến thức

Tổng

%
tổng
điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

thấp

Vận dụng cao

Số CH

Thời
gian
(phút)

Số
CH

Thời
gian
(phút)

Số
CH

Thời
gian
(phút)

Số
CH

Thời gian

(phút)

Số
CH

Thời
gian
(phút)

TN

TL

1. Mệnh đề. Tập hợp

1.1. Mệnh đề

1

6

0

1

6

10%

1.2. Tập hợp

1

6

0

1

6

10%

1.3. Các phép toán tập hợp

2

24

0

2

24

20%

2. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn

2.1. Bất phương trình

1

6

0

1

6

10%

2.2. Hệ b ất phương trình

1

12

0

1

12

10%

3. Hệ thức lượng trong tam giác

3.1 Định lý sin, định lý cosin

1

9

0

1

9

10%

3.2. Ứng dụng

1

9

0

1

9

10%

4. Vecto

4.1. Tổng hiệu vecto

1

6

0

1

6

10%

4.2. Tích của một số với một vecto

1

12

0

1

12

10%

Tổng

4

24

4

42

2

24

90

100%

Tỉ lệ (%)

40%

40%

20%

0%

Tỉ lệ chung (%)

80%

20%

100%

Bảng đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra giữa học kì 1

TT

Nội dung
kiến thức

Đơn vị
kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận
dụng

Vận dụng
cao

1

1. Mệnh
đề. Tập
hợp

1.1.
Mệnh đề

Nhận biết :
- Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định , mệnh đề chứa biến.
- Biết ý nghĩa kí hiệu phổ biến ( " ) và kí hiệu tồn tại ( $ ).
- P hủ định một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của các mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.

1

0

0

0

1.2.
Tập hợp

Nhận biết :
- Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp hoặc viết lại tập hợp dạng đặc trưng khi biết các phần tử của tập hợp.

1

0

0

0

1.3. Các phép toán tập hợp

Thông hiểu :
- Biểu diễn được các khoảng, đoạn trên trục số.
- Thực hiện được các phép toán giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con.
- Sử dụng đúng các kí hiệu (a; b); [a; b]; (a; b]; [a; b); ( – ¥ ; a); ( – ¥ ; a]; (a;+ ¥ ); [a; + ¥ ); ( – ¥ ; + ¥ ).
- Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con của R

0

2

0

0

2

2. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn

2.1.
Bất phương trình bậc nhất 2 ẩn

Nhận biết :
- Nắm được khái niệm miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất 2 ẩn.

- Chỉ ra cặp số là nghiệm của bất phương trình đã cho.

1

0

0

0

2. 2 .
Hệ b ất phương trình bậc nhất 2 ẩn

Vận dụng :

- Lập bất phương trình bậc nhất hai ẩn của bài toán thực tế

- Biểu diễn miền nghiệm của nhiều bất phương trình bậc nhất lên hệ trục toạ độ.

- Hiểu và chọn được phương án tối ưu của một bài toán liên quan thực tế có sử dụng bất phương trình bậc nhất 2 ẩn.

0

0

1

0

3

3. Hệ thức lượng trong tam giác

3.1 Định lý sin, định lý cosin

Thông hiểu :

- Nắm được nội dung và cách sử dụng định lý sin và định lý cosin.

- Áp dụng định lý sin và định lý cosin để tính một cạnh hoặc một góc

0

1

0

0

3.2. Ứng dụng tính diện tích tam giác

Thông hiểu :

- Nắm được cách vẽ hình, biểu diễn một điểm trên một cạnh thỏa mãn một tỷ lệ cho trước.

- Nắm và sử dụng được các công thức tính diện tích tam giác.

0

1

0

0

4

4 . Vectơ

4 . 1 .
Tổng và hiệu của hai vectơ

Thông hiểu :
- Xác định được tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của tổng vectơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ-không.
- Vận dụng được các quy tắc ba điểm, hình bình hành để thu gọn một biểu thức vecto .

0

1

0

0

4 .2.
Tổng và hiệu của hai vectơ

Thông hiểu :
- Xác định được tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của tổng vectơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ-không, tích của một số với một vecto.
- Vận dụng được các quy tắc ba điểm, hình bình hành , tính chất trọng tâm, trung điểm để chứng minh một đẳng thức vecto .

0

0

1

0

Tổng

4

4

2

0

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 10

Bài 1: Cho mệnh đề \mathrm{P}: " \ x \hat{\mathrm{I}} \mathrm{i}, x^2+x+5=0 "\(\mathrm{P}: " \ x \hat{\mathrm{I}} \mathrm{i}, x^2+x+5=0 "\)

a) Phát biểu thành lời và cho biết tính đúng sai của mệnh đề P

b) Phát biểu bằng kí hiệu và cho biết tính đúng sai của mệnh đề \bar{P}\(\bar{P}\). Vi sao?

Bài 2: Cho tập hợp A=\left\{x \hat{I} ¥ \mid(-2 x+10) \cdot\left(2 x^2-5 x+2\right)=0\right\}\(A=\left\{x \hat{I} ¥ \mid(-2 x+10) \cdot\left(2 x^2-5 x+2\right)=0\right\}\). Liệt kê các phần tử của tập \mathrm{A}\(\mathrm{A}\) (có giải thích).

Bài 3:

a) Cho tập hợp A=(-2 ; 5) và B=[3 ;+\infty)\(B=[3 ;+\infty)\). Xác định và biểu diễn lên trục số tập hợp A Ç B,

b) Cho E=\{x \in \mathbb{R} \mid-5 \leq x<3\} và F=\{x \in \mathbb{R} \mid x<-2\}\(E=\{x \in \mathbb{R} \mid-5 \leq x<3\} và F=\{x \in \mathbb{R} \mid x<-2\}\). Xác định và biểu diễn lên trục số tập hợp F \backslash E.\(F \backslash E.\)

Bài 4: Cho bất phương trình 2x - 3y - 43= 0

a/ Chỉ ra một cặp số (a;b) thuộc miền nghiệm của bất phương trình trên.

b/ Chỉ ra một cặp số (c;d) không thuộc miền nghiệm của bất phương trình trên.

Bài 5: Cho tam giác ABC có AB= 2\sqrt{2}\(\sqrt{2}\), và AC = 8, góc A bằng 45o. Trên AC lấy điểm N thỏa AN=3NC

a/ Tính BC

b/ Tính diện tích DABC, DBCN

Bài 6: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F.

a/Thu gọn biểu thức

\overrightarrow{A B}+\overrightarrow{E F}-\overrightarrow{K D}-\overrightarrow{E C}-\overrightarrow{C B}+\overrightarrow{F D}+\overrightarrow{K H}\(\overrightarrow{A B}+\overrightarrow{E F}-\overrightarrow{K D}-\overrightarrow{E C}-\overrightarrow{C B}+\overrightarrow{F D}+\overrightarrow{K H}\)

b) Chứng minh rằng:

\overrightarrow{F D}+2 \overrightarrow{D E}-\overrightarrow{A F}+\overrightarrow{B C}-\overrightarrow{2 F E}=-\overrightarrow{C D}+\overrightarrow{B A}\(\overrightarrow{F D}+2 \overrightarrow{D E}-\overrightarrow{A F}+\overrightarrow{B C}-\overrightarrow{2 F E}=-\overrightarrow{C D}+\overrightarrow{B A}\)

Bài 7*: Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24 g hương liệu, 9 lít nước và 210 g đường để pha chế nước cam và nước táo.

Để pha chế 1 lít nước cam cần 30 g đường, 1 lít nước và 1 g hương liệu;

Để pha chế 1 lít nước táo cần 10 g đường, 1 lít nước và 4 g hương liệu.

Mỗi lít nước cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điểm thưởng. Hỏi cần pha chế bao nhiêu lít nước trái cây mỗi loại để đạt được số điểm thưởng cao nhất?

VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 10 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Toán 10 CTST. Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tài liệu học tập môn Ngữ văn 10 CTST...

Chia sẻ, đánh giá bài viết
2
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi giữa kì 1 lớp 10

    Xem thêm