Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải bài tập SBT Sinh học 11: Bài tập trắc nghiệm trang 19

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Giải bài tập SBT Sinh học 11: Bài tập trắc nghiệm trang 19, tài liệu kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học tốt môn Sinh học một cách đơn giản hơn. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Giải bài tập SBT Sinh học 11: Bài tập trắc nghiệm trang 19 vừa được VnDoc.com sưu tập và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp gồm có lời giải của 23 bài tập trắc nghiệm trong sách bài tập môn Sinh học lớp 11. Qua bài viết bạn đọc có thể thấy được sự hút khoáng thụ động của tế bào, vai trò của các nguyên tố vi lượng... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về bài viết tại đây nhé.

Sinh học 11: Bài tập trắc nghiệm trang 19

Bài tập trắc nghiệm 1, 2, 3, 4 trang 19 Sách bài tập (SBT) Sinh học 11

Chọn phương án đúng hoặc đúng nhất trong mỗi câu sau.

1. Thế nước của cơ quan nào trong cây là thấp nhất?

A. Các lông hút ở rễ.

B. Các mạch gỗ ở thân.

C. Lá cây.

D. Cành cây.

2. Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào

A. hoạt động trao đổi chất.

B. chênh lệch nồng độ ion.

C. cung cấp năng lượng.

D. hoạt động thẩm thấu

3. Sự xâm nhập chất khoáng chủ động của tế bào phụ thuộc vào

A. gradient nồng độ chất tan.

B. hiệu điện thế màng.

C. trao đổi chất của tế bào.

D. tham gia của năng lượng.

4. Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quan trọng, vì

A. chúng cần cho một sô pha sinh trưởng.

B. chúng được tích luỹ trong hạt.

C. chúng tham gia vào hoạt động chính của các enzim.

D. chúng có trong cấu trúc của tất cả bào quan.

ĐÁP ÁN

1 C

2 B

3 D

4 C

Bài tập trắc nghiệm 5, 6, 7, 8, 9, 10 trang 20 Sách bài tập (SBT) Sinh học 11

5. Ở nốt sần của cây họ Đậu, các vi khuẩn cố định nitơ lấy ở cây chủ

A. ôxi

B. cacbohiđrat.

C. nitrat.

D. prôtêin

6. Công thức biểu thị sự cố định nitơ tự do là

A. N2 + 3H2−>2NH3

B. 2NH3−>N2 + 3H2

C. 2NH+4−>2O2 + 8e−−>N2 + 4H2O

D. glucôzơ + 2N2—>axitamin

7. Quá trình cô định nitơ ở các vi khuẩn cô định nitơ tự do phụ thuộc vào loại enzim

A. đêcacboxilaza

B. đêaminaza.

C. nitrôgenaza.

D. perôxiđaza.

8. Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là

A. pha sáng.

B. chu trình Canvin

C. chu trình CAM.

D. pha tối.

9. Một cây C3C3 và một cây C4 được đặt trong cùng một chuông thuỷ tinh kín dưới ánh sáng. Nồng độ CO2 thay đổi thế nào trong chuông?

A. Không thay đổi.

B. Giảm đến điểm bù của cây C3.

C. Giảm đến điểm bù của cây C4.

D. Nồng độ CO2 tăng.

10. Thực vật chịu hạn mất một lượng nước tối thiểu vì

A. sử dụng con đường quang hợp C3

B. giảm độ dày của lớp cutin ở lá.

C. vòng đai Caspari phát triển giữa lá và cành.

D. sử dụng con đường quang hợp CAM.

ĐÁP ÁN

Bài tập trắc nghiệm 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17 trang 21 Sách bài tập (SBT) Sinh học 11

11. Khi nhiệt độ cao và lượng ôxi hoà tan cao hơn lượng CO2 trong lục lạp, sự tăng trưởng không giảm ở cây

A. lúa mì.

B. dưa hấu.

C. hướng dương.

D. mía.

E. cây lúa

12. Nơi nước và chất khoáng hoà tan phải đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là

A. khí khống.

B. tế bào biểu bì.

C. tế bào nội bì.

D. tế bào nhu mô vỏ.

E. tế bào lông hút

13. Trong trường hợp nào sau đây các tế bào bị trương nước?

A. Đưa cây ra ngoài sáng

B. Bón phân cho cây.

C. Tưới nước cho cây.

D. Đưa cây vào trong tối.

E. Tưởi nước mặn cho cây.

14. Nồng độ Ca2+ trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách

A. hấp thụ thụ động.

B. hấp thụ chủ động.

C. khuếch tán.

D. thẩm thấu.

15. Quá trình khử NO3(NO3>NH+4

A. thực hiện ở trong cây.

B. là quá trình ôxi hoá nitơ trong không khí.

C. thực hiện nhờ enzim nitrôgenaza.

D. bao gồm phản ứng khử NO2 thành NO3

16. Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục, có thể chọn nhóm các nguyên tố khoáng thích hợp để bón cho cây là

A. P, K, Fe

B. N, Mg, Fe.

C. P, K, Mn.

D. S, P, K. E. N, K, Mn.

17. Câu nào sau đây không đúng với tính chất của chất diệp lục?

A. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn thấy.

B. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác.

C. Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang.

D. Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp.

Bài tập trắc nghiệm 18, 19, 20, 21, 22, 23 trang 22 Sách bài tập (SBT) Sinh học 11

18. Pha sáng của quang hợp sẽ cung cấp cho chu trình Canvin

A. năng lượng ánh sáng.

B. H2O.

C. CO2.

D. ATP và NADPH.

19. Ti thể và lục lạp đều

A. tổng hợp ATP.

B. khử NAD+ thành NADH

C. lấy electron từ H2O.

D. giải phóng O2.

20. Trong quang hợp, các nguyên tử ôxi của CO2 cuối cùng sẽ có mặt ở

A. O2 thải ra.

B. glucôzơ.

C. O2 và glucôzơ.

D. glucôzơ và H2O

21. Ánh sáng có hiệu quả nhất đối với quang hợp là

A. xanh lục và vàng.

B. vàng và xanh tím.

C. xanh lơ và đỏ.

D. da cam và đỏ.

E. đỏ và xanh tím.

22. Phần lớn các chất hữu cơ của thực vật được tạo thành từ

A. H2O

B. các chất khoáng,

C. CO2.

D. nitơ.

23. Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3?

A. Vì tận dụng được nồng độ CO2

B. Vì nhu cầu nước thấp.

C. Vì tận dụng được ánh sáng cao.

D. Vì không có hô hấp sáng.

-----------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Giải bài tập SBT Sinh học 11: Bài tập trắc nghiệm trang 19. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Sinh học lớp 11, Vật lý lớp 11, Hóa học lớp 11, Toán lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thêm tài liệu học tập nhé

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giải Vở BT Sinh Học 11

    Xem thêm