Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi giữa học kì 2 lớp 6 môn Toán - Đề số 1

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 - Đề 1 được đội ngũ thầy cô giáo của VnDoc biên soạn sẽ giúp cho các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức trọng tâm chuẩn bị cho các bài thi kiểm tra giữa học kì 2 lớp 6. Mời các thầy cô cùng các em học sinh tham khảo chi tiết.

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 - Đề 1 bao gồm hai phần trắc nghiệm và tự luận với các câu hỏi có đáp án chi tiết cho từng dạng bài tập, các em học sinh tham khảo ôn tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán chuẩn bị cho bài thi giữa học kì lớp 6.

Đề ôn thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 - Đề 1

A. Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6

Phần I: Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng

Câu 1: Kết quả của phép tính \frac{5}{7} - \frac{{14}}{3}\(\frac{5}{7} - \frac{{14}}{3}\) là:

A.\frac{{83}}{{21}}\(\frac{{83}}{{21}}\) B.\frac{{ - 83}}{{21}}\(\frac{{ - 83}}{{21}}\) C.\frac{{113}}{{21}}\(\frac{{113}}{{21}}\) D.\frac{{ - 113}}{{21}}\(\frac{{ - 113}}{{21}}\)

Câu 2: Số nghịch đảo của phân số là kết quả của phép tính \frac{1}{{12}} + \frac{{15}}{{35}} - \frac{1}{3}.\frac{{12}}{7}\(\frac{1}{{12}} + \frac{{15}}{{35}} - \frac{1}{3}.\frac{{12}}{7}\)

A. \frac{{ - 5}}{{84}}\(\frac{{ - 5}}{{84}}\) B.\frac{{84}}{5}\(\frac{{84}}{5}\) C.\frac{{ - 84}}{5}\(\frac{{ - 84}}{5}\) D.\frac{5}{{84}}\(\frac{5}{{84}}\)

Câu 3: Hai góc kề bù là:

A. Hai góc có tổng số đo bằng 90^0\(^0\)

B. Hai góc có tổng số đo bằng 180^0\(^0\)

C. Hai góc kề nhau

D. Hai góc kề nhau và có tổng số đo bằng 180^0\(^0\)

Câu 4: Cho hình vẽ dưới đây:

đề thi giữa học kì 2 môn toán lớp 6 - đề số 1 ảnh số 1

A. Tia Ok là tia phân giác của góc mOy

B. Tia Ok là tia phân giác của góc xOm

C. Tia On là tia phân giác của góc mOy

D. Tia Om là tia phân giác của góc nOk

Phần II: Tự luận

Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:

a, 24.{\left( { - 4} \right)^2} + 16.114 - 76.8\(24.{\left( { - 4} \right)^2} + 16.114 - 76.8\) b,\frac{2}{4} + \frac{{ - 3}}{{15}} - \frac{{13}}{{26}}\(\frac{2}{4} + \frac{{ - 3}}{{15}} - \frac{{13}}{{26}}\)

c,\frac{4}{7}.\frac{{24}}{{16}} + \frac{4}{7}.\frac{{34}}{{68}} - \frac{4}{7}.{\left( { - \frac{1}{2}} \right)^2}\(\frac{4}{7}.\frac{{24}}{{16}} + \frac{4}{7}.\frac{{34}}{{68}} - \frac{4}{7}.{\left( { - \frac{1}{2}} \right)^2}\) d,\frac{{ - 1}}{4}.\frac{{152}}{{13}} + \frac{1}{4}.\frac{{ - 48}}{{13}}\(\frac{{ - 1}}{4}.\frac{{152}}{{13}} + \frac{1}{4}.\frac{{ - 48}}{{13}}\)

Bài 2: Tìm x, biết:

a,\frac{{ - 15}}{{2 - x}} = \frac{{25}}{{x - 4}}\(\frac{{ - 15}}{{2 - x}} = \frac{{25}}{{x - 4}}\) b,\frac{3}{4}:\left( {2x + 7} \right) =  - \frac{{12}}{{64}}\(\frac{3}{4}:\left( {2x + 7} \right) = - \frac{{12}}{{64}}\)

c,\left| {3x + 4} \right| - \left| {\frac{{ - 5}}{4}} \right| = 12\(\left| {3x + 4} \right| - \left| {\frac{{ - 5}}{4}} \right| = 12\)

Bài 3: Lúc 6 giờ 20 phút, An đi từ A đến B với vận tốc 12km/giờ. Sau đó 15 phút, Bình đi từ B về A với vận tốc 15km/giờ. Đến 8 giờ 15 phút hai bạn gặp nhau. Tính quãng đường AB.

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai góc \widehat {xOy} = {40^0}\(\widehat {xOy} = {40^0}\)\widehat {xOz} = 8{0^0}\(\widehat {xOz} = 8{0^0}\)

a, Trong 3 tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b, Tính số đo góc \widehat {yOz}\(\widehat {yOz}\)

c, Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao?

d, Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo của góc và góc

B. Lời giải đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1Câu 2Câu 3Câu 4
BCDA

II. Phần tự luận

Bài 1:

a, 1600 b,\frac{{ - 1}}{5}\(\frac{{ - 1}}{5}\) c, 1 d,\frac{{ - 50}}{{13}}\(\frac{{ - 50}}{{13}}\)

Bài 2:

a, x = -1 b,x = \frac{{ - 11}}{2}\(x = \frac{{ - 11}}{2}\) c, x = \frac{{37}}{{12}}\(x = \frac{{37}}{{12}}\)hoặcx = \frac{{ - 23}}{4}\(x = \frac{{ - 23}}{4}\)

Bài 3:

Đổi 6 giờ 20 phút = \frac{{19}}{3}\(\frac{{19}}{3}\) giờ, 15 phút = \frac{1}{4}\(\frac{1}{4}\)giờ, 8 giờ 15 phút = \frac{{33}}{4}\(\frac{{33}}{4}\)giờ

Thời gian An đi được đến lúc gặp nhau là: \frac{{33}}{4} - \frac{{19}}{3} = \frac{{23}}{{12}}\(\frac{{33}}{4} - \frac{{19}}{3} = \frac{{23}}{{12}}\) giờ

Thời gian Bình đi được đến lúc gặp nhau là: \frac{{23}}{{12}} - \frac{1}{4} = \frac{5}{3}\(\frac{{23}}{{12}} - \frac{1}{4} = \frac{5}{3}\)giờ

Quãng đường An đi được là: 12.\frac{{23}}{{12}} = 23\(12.\frac{{23}}{{12}} = 23\)km

Quãng đường Bình đi được là: 15.\frac{5}{3} = 25\(15.\frac{5}{3} = 25\) km

Quãng đường AB dài: 23 + 25 = 48km

Bài 4:

đề thi giữa học kì 2 môn toán lớp 6 đề số 1 ảnh số 2

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có \widehat {xOy} < \widehat {xOz}\left( {{{40}^0} < {{80}^0}} \right)\(\widehat {xOy} < \widehat {xOz}\left( {{{40}^0} < {{80}^0}} \right)\)nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\begin{array}{l}
 \Rightarrow \widehat {xOy} + \widehat {yOz} = \widehat {xOz}\\
{40^0} + \widehat {yOz} = {80^0}\\
 \Rightarrow \widehat {yOz} = 8{0^0} - 4{0^0} = 4{0^0}
\end{array}\(\begin{array}{l} \Rightarrow \widehat {xOy} + \widehat {yOz} = \widehat {xOz}\\ {40^0} + \widehat {yOz} = {80^0}\\ \Rightarrow \widehat {yOz} = 8{0^0} - 4{0^0} = 4{0^0} \end{array}\)

c, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz và \widehat {xOy} = \widehat {yOz}\left( { = 4{0^0}} \right)\(\widehat {xOy} = \widehat {yOz}\left( { = 4{0^0}} \right)\)nên tia Oy là tia phân giác của góc xOz

d, Có Ot và Oy là hai ta đối nhau nên \widehat {yOt} = {180^0}\(\widehat {yOt} = {180^0}\)

\widehat {zOy};\widehat {yOt}\(\widehat {zOy};\widehat {yOt}\)là hai góc kề bù nên

\begin{array}{l}
\widehat {zOy} + \widehat {yOt} = 18{0^0}\\
\widehat {zOy} + 4{0^0} = 18{0^0}\\
 \Rightarrow \widehat {zOy} = 18{0^0} - 4{0^0} = 14{0^0}
\end{array}\(\begin{array}{l} \widehat {zOy} + \widehat {yOt} = 18{0^0}\\ \widehat {zOy} + 4{0^0} = 18{0^0}\\ \Rightarrow \widehat {zOy} = 18{0^0} - 4{0^0} = 14{0^0} \end{array}\)

\widehat {xOy};\widehat {xOt}\(\widehat {xOy};\widehat {xOt}\)là hai góc kề bù nên

\begin{array}{l}
\widehat {xOy} + \widehat {xOt} = 18{0^0}\\
\widehat {xOt} + 4{0^0} = 18{0^0}\\
 \Rightarrow \widehat {xOt} = 18{0^0} - 4{0^0} = 14{0^0}
\end{array}\(\begin{array}{l} \widehat {xOy} + \widehat {xOt} = 18{0^0}\\ \widehat {xOt} + 4{0^0} = 18{0^0}\\ \Rightarrow \widehat {xOt} = 18{0^0} - 4{0^0} = 14{0^0} \end{array}\)

-------

Ngoài Đề ôn tập giữa học kì 2 lớp 6 trên, các bạn luyện giải bài tập SGK Ngữ Văn 6 hay SGK môn Toán lớp 6 được VnDoc sưu tầm, chọn lọc. Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 6, đề thi học kì 2 lớp 6 mới nhất được cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo đề thi, bài tập mới nhất.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
15
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi giữa kì 2 lớp 6

    Xem thêm