Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giáo án Số học 6 bài 5: Rút gọn phân số

Giáo án môn Toán lớp 6

Giáo án Số học 6 bài 5: Rút gọn phân số được VnDoc sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Toán 6 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Giáo án Số học 6 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số

Giáo án Số học 6 bài 4: Tính chất cơ bản của phân số

Giáo án Số học 6 bài 6: Rút gọn phân số

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

  • HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
  • HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản.

2. Kỹ năng:

  • Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong thực hiện rút gọn phân số
  • Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khoa học trong thực hành tính toán

II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:

1. Chuẩn bị của thầy: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, thước thẳng.

2. Chuẩn bị của trò: ĐDHT, SGK, phiếu học tập.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: (Xen vào bài mới)

Nêu các tính chất cơ bản của phân số?

3. Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động của thầy - trò

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách rút gọn phân số

GV: Giải thích vì sao:

Vậy số 2 có quan hệ như thế nào đối với tử và mẫu của phân số ?

GV:Em có nhận xét gì về tử và mẫu của?

HS: Phân số có tử và mẫu nhỏ hơn tử và mẫu của phân số đã cho nhưng vẫn bằng phân số đã cho.

GV: Ta lại xét tương tự như trên ?

HS: xét tương tự như trên

GV: khẳng định: Mỗi lần chia cả tử và mẫu của 1 phân số cho một ƯC khác 1 của chúng ta được 1 phân số đơn giản hơn và bằng phân số đã cho. Cách làm như vậy gọi là rút gọn phân số.

GV: Vậy thế nào là rút gọn phân số?

HS: Rút gọn phân số là ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ƯC khác 1 và -1 của chúng.

GV: Rút gọn phân số

GV: Gọi hs lên bảng làm ?1

Hoạt động 2: Tìm hiểu phân số tối giản?

GV: Hãy rút gọn các phân số sau: và nêu nhận xét về ƯC của tử và mẫu ?

HS: không rút gọn được. ƯC (tử, mẫu) = {-1;1}

GV: khẳng định: các phân số trên là phân số tối giản.Vậy thế nào là phân số tối giản?

HS: đọc khái niệm phân số tối giản

GV: Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về dạng phân số tối giản?

HS: Rút gọn đến khi không rút gọn được nữa.

GV: Rút gọn các phân số chưa tối giản ở ?2

HS: lên bảng làm, hs làm vào vở.

GV: Nêu mqh giữa các số 3; 4; 7 với tử và mẫu của các phân số tương ứng?

HS: 3;4;7 là các ƯCLN của tử và mẫu của các phân số tương ứng

GV: Quan sát các phân số tối giản như: em thấy tử và mẫu của

chúng quan hệ như thế nào với nhau?

HS: Các phân số tối giản có giá trị tuyệt đối của tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau.

GV: Nêu chú ý SGK

HS: đọc chú ý trang 14 SGK

1. Cách rút gọn phân số

Quy tắc : Muốn rút gọn một phân số là ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ƯC(khác 1và–1) của chúng.

Ví dụ: Rút gọn phân số

=

?1 Hướng dẫn

a) ; b)

c) ; d)

2. Thế nào là phân số tối giản?

Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ƯC là 1hay –1.

Ví dụ: là các phân số tối giản.

Vậy muốn đưa 1 phân số về dạng tối giản ta chỉ cần chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng.

?2 Các phân số tối giản trong các phân số là:

Ví dụ: Rút gọn đến tối giản:

Nhận xét: (SGK)

uChú ý : (SGK)

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giáo án điện tử Toán lớp 6

    Xem thêm