Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giáo án Số học 6 bài 33: Ôn tập chương 1

Giáo án môn Toán lớp 6

Giáo án Số học 6 bài 33: Ôn tập chương 1 được VnDoc sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Toán 6 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Giáo án Số học 6 bài 31: Bội chung nhỏ nhất

Giáo án Số học 6 bài 32: Luyện tập

Giáo án Số học 6 bài 34: Ôn tập chương 1

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên lũy thừa

2. Kỹ năng: Học sinh vận dụng kiến thức trên vào giải các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.

3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận áp dụng vào các bài toán thực tế.

II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:

1. Chuẩn bị của thầy: SGK, SGV, tài liệu tham khảo.

2. Chuẩn bị của trò: ĐDHT, SGK, phiếu học tập.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

HS 1:Nhắc lại các tính chất của phép tính cộng và nhân trong tập hợp các số tự nhiên? Viết dạng tổng quát?

HS 2: Nhắc lại cách tìm BC thông qua tìm BCNN? Áp dụng tìm BC(6;9)?

3. Dạy học bài mới:

Hoạt động của thầy - trò

Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết

GV: Cho HS đọc các câu hỏi trong SGK

GV: Cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK

GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ôn tập từ 1 đến 4?

Câu 1: GV gọi hai HS lên bảng viết.

HS1: Viết dạng tổng quát tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng....

GV: Phép cộng còn có tính chất gì? Phép nhân còn có tính chất gì?

(Cộng với 0; nhân với 1)

GV: Cho HS trả lời câu hỏi 2

GV: Chốt lại và ghi bảng.

HS: Lên bảng viết công thức nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.

GV: Nhấn mạnh lại về cơ số và số mũ trong mỗi công thức.

GV: Hãy nêu tính chất chia hết của một tổng?

HS nêu tính chất.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh chú ý tính chất 2.

GV: Em hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho3, cho 5, cho 9.

HS lần lượt nêu các dấu hiệu chia hết.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm

Hoạt động 2: Vận dụng

GV: Cho HS đọc đề bài

GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Điều kiện để a chia hết cho b?

Điều kiện để a trừ được cho b?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung và thống nhất cách trình bày

GV: Cho HS đọc đề bài

GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày 3 câu.

GV: Nhấn mạnh lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.

GV: Cho HS đọc đề bài

GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Em hãy nêu các bài toán cơ bản tìm số chưa biết.

GV: Với bài toán cụ thể trên ta thực hiện như thế nào?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh

GV: Nhấn mạnh lại các bài toán cơ bản về tìm số chưa biết.

GV: Cho HS đọc đề bài

GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Em hãy thực hiện thứ tự theo đề bài toán để viết biểu thức.

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh

GV: Cho HS đọc đề bài

GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Ta cần điền các số nào vào thứ tự các chỗ trống?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

I. Lý thuyết:

Câu 1:

Phép cộng

Phép nhân

T/Cgiao hoán

a+b = b+a

a.b= b.a

T/C kết hợp

a+(b+c) = a+b)+c

(a.b).c = a.(b.c)

T/C phân phối

(a+b).c = a.c+b.c

Câu 2:

* Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau,mỗi thừa số bằng a.

an = (n0)

A: gọi là cơ số. n: Số mũ.

Câu 3:

am . an = am+n

am : an = am-n (a0, mn)

Câu 4:

a b a = b.q (b0)

Câu 5: * Tính chất 1:

* Tính chất 2:

(a, b, mN, m0)

Câu 6: (SGK)

II. Bài tập:

Dạng 1: Thực hiện các phép tính

Bài tập 159 (SGK -63)

a) n - n = 0 e) n . 0 = 0

b) n : n = 1(n0) g) n . 1 = n

c) n + 0 = n h) n : 1 = n

d) n - 0 = n

Bài tập 160 (SGK-63)

a) 204 -84:12 = 204-7 = 197

b) 15.23 + 4.32 - 5.7 = 15.8 + 4.9 -5.7

= 120 +36 -35 = 156 -35 = 121

c) 56:53 + 23.22 = 53 + 25 = 125+32 = 157

d) 164.53 + 47.164 = 164(53 + 47)

= 164.100 = 16400

Dạng 2: Tìm số chưa biết

Bài tập 161 ( SGK-63)

a) 219-7(x+1) = 100

7(x+1) = 219-100

7(x+1) = 119

x+1 = 119:7

x+1 = 17

x = 17-1 = 16

b) (3x-6).3 = 34

3x-6 = 34:3

3x-6 = 33 = 27

3x = 27+6 = 33

x = 11

Bài tập162 ( SGK-63)

(3x-8):4 = 7

3x-8 = 7.4

3x-8 = 28

3x = 28+8 =36

x= 12

Bài tập 163 ( SGK-63)

Điền số:....18....33......22......25

Ta thấy, trong 4 giờ chiều cao ngọn nến giảm 8cm.

Vậy trong 1 giờ chiều cao ngọn nến giảm (33-25):4 = 2cm.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giáo án điện tử Toán lớp 6

    Xem thêm