Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Soạn bài Ôn tập cuối học kì 2 (Tiếng Việt) lớp 9 Chân trời sáng tạo

Soạn Văn 9 Chân trời sáng tạo Ôn tập cuối học kì 2 - Phần Tiếng Việt

Bản quyền tài liệu thuộc về VnDoc
Nghiêm cấm các hành vi sao chép với mục đích thương mại.

Câu 1 trang 141 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Người vợ- Em mua được đủ các thứ rồi đây. Các ông, các bà ấy cứ xúm lại hỏi thăm anh, ai cũng mừng cho mẹ con em. Con nó đâu, sao anh lại ngồi một mình thế?
Người chồng- Bỏ các thứ ấy rồi đi đi.
Người vợ- Ô hay! Đi đâu?
Người chồng- Muốn đi đâu thì đi. Tôi không muốn nhìn thấy cô nữa!

(Nguyễn Đình Thi, Cái bóng trên tường)

a. Xác định các câu rút gọn và câu đặc biệt có trong lời thoại ở đoạn trích trên. Chỉ ra dấu hiệu để phân biệt hai kiểu câu này.

b. Thêm các thành phần phụ (trạng ngữ, thành phần tình thái, thành phần phụ chú,...) vào câu “Bỏ các thứ ấy rồi đi đi!”. Nhận xét sự khác biệt giữa câu trong đoạn trích và (các) câu em vừa viết.

c. Phân tích cấu trúc cú pháp của các câu được in đậm trong đoạn trích trên. Xác định câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép và nêu tác dụng của việc lựa chọn các kiểu câu ấy.

Trả lời:

a) Xác định các câu rút gọn và câu đặc biệt, chỉ ra dấu hiệu phân biệt hai kiểu câu này như sau sau:

Câu rút gọnCâu đặt biệt
Câu văn

- Bỏ các thứ ấy rồi đi đi. (Lược bỏ chủ ngữ)

- Muốn đi đâu thì đi. (Lược bỏ chủ ngữ)

- Ô hay! (Bộc lộc cảm xúc
Dấu hiệu phân biệt

- Câu văn bị lược bỏ một thành phần của câu và có thể khôi phục lại nhờ ngữ cảnh:

Khôi phục chủ ngữ thành câu:

- bỏ các thứ ấy rồi đi đi.

- muốn đi đâu thì đi.

- Câu văn không có cấu tạo theo mô hình chủ vị, mà chỉ có một nòng cốt đặc biệt: gồm một từ hoặc một cụm từ tạo thành

b) Thêm các thành phần phụ (trạng ngữ, thành phần tình thái, thành phần phụ chú,...) vào câu “Bỏ các thứ ấy rồi đi đi!” như sau:

Thành phần được thêmCâu sau khi thêm
Trạng ngữBây giờ, bỏ các thứ ấy rồi đi đi!
Thành phần tình thái và trạng ngữCó lẽ bây giờ, bỏ các thứ ấy rồi đi đi!

→ Nhận xét sự khác biệt giữa câu trong đoạn trích và (các) câu em vừa viết: Câu văn sau khi được bổ sung trạng ngữ và thành phần tình thái đã được bổ sung thêm thông tin về thời gian, cảm xúc của người nói đối với sự việc ở trong câu

c) Phân tích cấu trúc cú pháp của các câu được in đậm trong đoạn trích và xác định kiểu câu như sau:

  • Em (CN) / mua được đủ các thứ rồi đây (VN). → Câu đơn
  • Các ông, các bà ấy (CN1) / cứ xúm lại hỏi thăm anh (VN1), ai (CN2) / cũng mừng cho mẹ con em (VN2). → Câu ghép
  • Tôi (CN) / không muốn nhìn thấy cô nữa (VN)! → Câu đơn

Câu 2 trang 141 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt “minh” trong các trường hợp sau:

a. Tiểu thuyết “Đêm Chủ nhật dài” kể về hành trình đi tìm sự thật và chứng minh mình không phạm tội giết người của Giôn Oa-rân.

b. Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

(Thế Lữ, Nhớ rừng)

Đang cập nhật...

Câu 3 trang 141 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Xác định nghĩa của từ ngữ in đậm trong các trường hợp sau. Trong các trường hợp này, trường hợp nào từ ngữ được dùng theo nghĩa mới?

a. Lướt sóng là môn thể thao dùng ván lướt đi trên sóng nhờ vào lực đẩy của sóng biển.

b. Đầu tư chứng khoán là một trong những kênh đầu tư hài chính được quan tâm nhất hiện nay. Có hai dạng đầu tư là lâu dài và lướt sóng, trong đó, dạng lướt sóng được nhà đầu tư ưa thích nhiều hơn vì khả năng sinh lời cao và thu hồi vốn nhanh.

Đang cập nhật...

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Soạn văn 9 Chân trời sáng tạo

    Xem thêm