Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 71 lớp 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Soạn Văn 9 trang 71 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Bản quyền tài liệu thuộc về VnDoc
Nghiêm cấm các hành vi sao chép với mục đích thương mại.

Câu 1 trang 71 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Đọc phần Đặc điểm kiến trúc Ngọ Môn ở văn bản Ngọ Môn và thực hiện các yêu cầu sau:

a. Liệt kê những loại phương tiện phi ngôn ngữ (ngoài hình ảnh) có thể dùng để biểu đạt thông tin về đặc điểm kiến trúc Ngọ Môn.

b. Chọn một loại phương tiện phi ngôn ngữ (ngoài hình ảnh) và biểu đạt thông tin về đặc điểm kiến trúc Ngọ Môn.

Trả lời:

a) Những phương tiện phi ngôn ngữ có thể dùng để biểu đạt thông tin về đặc điểm kiến trúc Ngọ Môn là:

  • Mô hình kiến trúc Ngọ Môn làm bằng giấy, nhựa, gỗ...
  • Bản thiết kế kiến trúc Ngọ Môn
  • Video quay cận cảnh Ngọ Môn (theo trình tự từ bao quát đến chi tiết)

b) Gợi ý: Mô hình Ngọ Môn:

Soạn văn 9 Tập 1 trang 71 Chân trời sáng tạo

Câu 2 trang 71 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

a. Văn bản này sử dụng (những) loại phương tiện gì để biểu đạt thông tin?
b. So sánh cách trình bày thông tin của văn bản này và văn bản Vườn Quốc gia Cúc Phương.

Trả lời:

a) Văn bản biểu đạt thông tin bằng các phương tiện sau:

- Phương tiện ngôn ngữ (sử dụng tiếng Việt với màu sắc, định dạng, kích cỡ khác nhau để tạo ấn tượng cho người đọc)

- Phương tiện phi ngôn ngữ:

  • Ảnh chụp Vườn Quốc gia Cúc Phương
  • Bản đồ về vị trí Vườn Quốc gia Cúc Phương trên bản đồ miền Bắc nước ta

b) Đang cập nhật...

Câu 3 trang 72 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Giải thích tên viết tắt được in đậm trong các trường hợp sau và cho biết đâu là tên viết tắt của tổ chức quốc tế. Việc sử dụng tên viết tắt trong các trường hợp có tác dụng gì?

a. Bài diễn thuyết về kết quả nghiên cứu khảo cổ tại khu Hoàng thành Thăng Long của Tiến sĩ Tống Trung Tín, Chủ nhiệm dự án tại Hoàng thành Thăng Long và Giáo sư Ku-ni-ka-du U-ê-nô thuộc Trung tâm Nghiên cứu kĩ thuật khảo cổ Đại học Na-ra đã được nhiều nhà khoa học tham dự hội thảo đánh giá rất cao, xem đây là một trong những công trình nghiên cứu khảo cổ có giá trị cần được UNESCO công nhận.

(Theo Nguyễn Thu Hà, Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận)

b. Phóng viên VOV thường trú tại Nhật Bản đã phỏng vấn Tiến sĩ Tống Trung Tín về quá trình cũng như kết quả nghiên cứu khảo cổ khu Hoàng thành Thăng Long.

(Theo Nguyễn Thu Hà, Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận)

Đang cập nhật...

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Soạn văn 9 Chân trời sáng tạo

    Xem thêm