Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 4 sách Chân trời sáng tạo

Bộ Đề thi cuối kì 2 lớp 4 môn Lịch sử - Địa lí Chân trời sáng tạo gồm 05 đề là đề thi được biên soạn bám sát sách giáo khoa Chân trời sáng tạo có kèm theo đáp án sẽ giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức cuối năm học. Mời các bạn cùng tải về!

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 4 - Đề 1

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1 (0,5 điểm). Phát biểu nào dưới đây không đúng về vị trí địa lí của vùng Đồng bằng Bắc Bộ?

A. Có ba mặt giáp biển, bao quanh là vịnh Bắc Bộ.

B. Tiếp giáp với vùng Duyên hải miền Trung ở phía nam.

C. Tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ ở phía đông.

D. Phía tây và phía bắc của vùng giáp với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Câu 2 (0,5 điểm). Hình ảnh dưới đây mô tả nội dung nào?

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 4 sách Chân trời sáng tạo - Đề 1

A. Vườn quốc gia Ba Vì (Hà Nội).

B. Vườn quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình).

C. Vườn quốc gia Cát Bà (Hải Phòng).

D. Vườn quốc gia Xuân Sơn (Phú Thọ).

Câu 3 (0,5 điểm). Hai thành phố tập trung đông dân cư của vùng Đồng bằng Bắc Bộ là:

A. Hà Nội và Hải Phòng.

B. Hà Nội và Ninh Bình.

C. Vĩnh Phúc và Ninh Bình.

D. Thái Bình và Hải Phòng.

Câu 4 (0,5 điểm). Phát biểu nào dưới đây không đúng về làng nghề ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ?

A. Mỗi làng đều có một nghề thủ công đặc trưng.

B. Để tạo ra sản phẩm, nghệ nhân cần trải qua nhiều công đoạn công phu, tỉ mỉ.

C. Các sản phẩm thủ công của làng nghề đều rất tinh xảo, có giá trị kinh tế cao.

D. Các làng nghề không cần bảo tồn và phát huy giá trị.

Câu 5 (0,5 điểm). Hội Lim của vùng Đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức tại:

A. xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.

B. núi Lim và đôi bờ sông Tiêu Tương, huyện Tiêu Du, tỉnh Bắc Ninh.

C. xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.

D. xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.

Câu 6 (0,5 điểm). Lễ hội nào dưới đây mang đậm nét văn hóa của vùng Đồng bằng Bắc Bộ?

A. Hội Lim (tỉnh Bắc Ninh).

B. Hội chùa Hương (thành phố Hà Nội).

C. Hội Gióng (thành phố Hà Nội).

D. Hội Phủ Giầy (tỉnh Nam Định).

Câu 7 (0,5 điểm). Cho câu ca dao:

“Ai ơi mồng chín tháng tư

Không đi hội Gióng cũng hư mất đời”

Câu ca dao trên nhắc đến lễ hội nổi tiếng nào của vùng Đồng bằng Bắc Bộ?

A. Hội Lim (tỉnh Bắc Ninh).

B. Hội chùa Hương (thành phố Hà Nội).

C. Hội Gióng (thành phố Hà Nội).

D. Hội Phủ Giầy (tỉnh Nam Định).

Câu 8 (0,5 điểm). Trồng đồng nào được cho là đẹp nhất của vùng Đồng bằng Bắc Bộ?

A. Trống đồng Đông Sơn.

B. Trống đồng Ngọc Lũ.

C. Trống đồng Hòa Bình.

D. Trống đồng Tân Độ.

Câu 9 (0,5 điểm). Sông Hồng bắt nguồn từ:

A. tỉnh Vân Nam (Trung Quốc).

B. tỉnh Kuala Lumpur (Ma – lai – xi – a).

C. tỉnh Hàng Châu (Trung Quốc).

D. tỉnh Sê Kông (Lào).

Câu 10 (0,5 điểm). Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ?

A. Cư dân Việt cổ sử dụng gạo nếp, gạo tẻ làm thức ăn chính.

B. Cư dân Việt cổ có tục thờ cúng tổ thiên và các vị thần trong tự nhiên.

C. Cư dân Việt cổ nam đóng khổ, mình trần; nữ mặc áo dài, áo thứ thân.

D. Cư dân Việt cổ có tục ăn trầu, nhuộm răng đen, gói bánh chưng, bánh giầy…

Câu 11 (0,5 điểm). Hà Nội còn có tên gọi khác là:

A. Gia Định.

B. Phú Xuân.

C. Hoa Lư.

D. Bắc Thành.

Câu 12 (0,5 điểm). Ai là người cho dời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La (Hà Nội)?

A. vua Lý Công Uẩn.

B. vua Lý Thánh Tông.

C. vua Lý Huệ Tông.

D. vua Lý Chiêu Hoàng.

Câu 13 (0,5 điểm). Ngôi đền nào dưới đây không thuộc bốn ngôi đền tứ trấn tại thành Thăng Long vào năm 1010?

A. Đền Kim Liên.

B. Đền Quán Thánh.

C. Đền Kiếp Bạc.

D. Đền Voi Phục.

Câu 14 (0,5 điểm). Dưới thời nhà Lý, Văn Miếu – Quốc Tử Giám là nơi học tập của:

A. con nhà thường dân.

B. con quan lại trung ương và địa phương.

C. học sinh khắp cả nước.

D. con hoàng tử và con các quan đại thần.

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy kể tên các loại đất chính ở vùng Nam bộ và cho biết các loại đất độ phù hợp để trồng các loại cây nào?

Câu 2 (1,0 điểm). Em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 4 – 5 câu) nêu cảm nhận của em về địa đạo Củ Chi.

Đáp án Đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 4 sách Chân trời sáng tạo

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5Câu 6Câu 7
Đáp ánABADBBC
Câu hỏiCâu 8Câu 9Câu 10Câu 11Câu 12Câu 13Câu 14
Đáp ánBACDACD

B. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1:

- Vùng Nam bộ có 3 loại đất chính:

+ Đất xám, đất badan: thích hợp để trồng các loại cây công nghiệp như cao su, điều, hồ tiêu...

+ Đất phù sa: (ở vùng đồng bằng) thích hợp trồng lúa, rau, cây ăn quả...

Câu 2: Bài viết tham khảo:

Địa đạo Củ Chi là một kỳ tích kiến trúc và lịch sử đầy ấn tượng. Khi xem những tranh ảnh, bài báo liên quan đến địa đạo Củ Chi, em không chỉ thấy lòng kính phục với sự sáng tạo và khả năng chống chọi của người dân Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh, mà còn cảm nhận được sự kiên nhẫn và bền bỉ của họ. Địa đạo Củ Chi là một kỳ quan vĩ đại của tinh thần yêu nước và sự hy sinh của con người, gợi lên trong tôi sự biết ơn và tự hào về quá khứ lẫy lừng của đất nước.

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 4 - Đề 2

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1 (0,5 điểm). Ngày 30-4-1975, sự kiện gì đã xảy ra tại thành phố Hồ Chí Minh?

A. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 11.

B. Bạo động Phan Bội Châu.

C. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

D. Khởi nghĩa Nam Kỳ.

Câu 2 (0,5 điểm). Đâu không phải là một thành phố trung tâm công nghiệp lớn của vùng Nam Bộ?

A. Vũng Tàu.

B. Đà Nẵng.

C. Hồ Chí Minh.

D. Biên Hòa.

Câu 3 (0,5 điểm). Cồng chiêng thường được sử dụng trong các buổi lễ nào?

A. Lễ hội nông nghiệp, lễ hội múa sạp, lễ hội truyền thống.

B. Lễ hội mùa đông, lễ hội mùa xuân, lễ hội mùa thu.

C. Lễ tưởng niệm, lễ hội tôn giáo, lễ kỷ niệm.

D. Lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh, lễ cưới xin, lễ mừng lúa mới.

Câu 4 (0,5 điểm). Địa đạo Củ Chi đã đóng vai trò gì trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ?

A. Giao tiếp và truyền tin.

B. Sản xuất hàng hóa.

C. Chiến đấu giành thắng lợi.

D. Là nơi trú ẩn an toàn.

Câu 5 (0,5 điểm). Những ngôi nhà lá ở vùng Nam Bộ thường được lợp bằng loại lá gì?

A. Lá dừa nước.

B. Lá chuối.

C. Lá thông.

D. Lá bàng.

Câu 6 (0,5 điểm). Hiện tượng thường xảy ra ở Nam Bộ vào mùa khô?

A. Đất đai màu mỡ.

B. Nước mặn.

C. Mưa lớn.

D. Đất cát..

Câu 7 (0,5 điểm). Người dân chủ yếu sử dụng những vật liệu nào để xây dựng nhà Rông?

A. Gỗ, mây, tre, nứa, lá.

B. Đá, gạch, xi măng.

C. Sắt, thép, bê tông.

D. Vải, len, da.

Câu 8 (0,5 điểm). Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở vị trí nào?

A. Bên sông Mekong.

B. Bên sông Hàn.

C. Bên sông Đà.

D. Bên sông Sài Gòn.

Câu 9 (0,5 điểm). Hầm chông trong địa đạo Củ Chi được ngụy trang như thế nào?

A. Bằng lá cây, cỏ tự nhiên.

B. Bằng bê tông.

C. Bằng gỗ.

D. Bằng kim loại.

Câu 10 (0,5 điểm). Các sông lớn của Nam Bộ là gì?

A. Sông Mekong, sông Hồng.

B. Sông Tiền, sông Hậu.

C. Sông Mekong, sông Đồng Nai.

D. Sông Hồng, sông Mekong.

Câu 11 (0,5 điểm). Núp chứng minh với dân làng rằng Pháp cũng là người bằng cách nào?

A. Sử dụng quyền lực để thể hiện.

B. Đề nghị đối thoại với quân Pháp.

C. Dùng nỏ bắn Pháp chảy máu.

D. Ký kết hiệp định hòa bình.

Câu 12 (0,5 điểm). Các tỉnh nào thuộc Không gian văn hoá Cồng chiêng?

A. Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.

B. Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Quảng Nam.

C. Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Lào Cai.

D. Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Lào Cai, Ninh Thuận.

Câu 13 (0,5 điểm). Vận tải đường sông thông qua phương tiện nào ở vùng Nam Bộ?

A. Xe hơi.

B. Xe máy.

C. Ghe, thuyền.

D. Tàu hỏa.

Câu 14 (0,5 điểm). Hình thức nuôi trồng thuỷ sản ở vùng Nam Bộ là gì?

A. Nuôi cá ba sa.

B. Nuôi tôm.

C. Nuôi cá tra.

D. Nuôi cá rô.

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy nêu điều kiện phát triển các hoạt động sản xuất lúa và nuôi trồng thủy sản ở vùng Nam Bộ.

Câu 2 (1,0 điểm). Theo em, vì sao chúng ta cần phải làm gì để sử dụng tiết kiệm, hợp lý nguồn nước ngọt?

Đáp án Đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 4 sách Chân trời sáng tạo

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Đáp án

C

B

D

D

A

B

A

Câu hỏi

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Đáp án

D

A

B

C

A

C

B

B. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1:

- Điều kiện phát triển ngành sản xuất lúa: Diện tích đồng bằng lớn, đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

- điều kiện phát triển nuôi trồng thủy sản: có vùng biển rộng, mạng lưới sông ngồi dày đặc, nhiều vùng đất ngập nước, người dân nhiều kinh nghiệm và năng động.

Câu 2:

- Thường xuyên kiểm tra chống rò rỉ các đường ống dẫn nước.

- Khóa vòi nước khi không sử dụng.

- Điều chỉnh vòi nước hợp lý khi sử dụng tại sử dụng nguồn nước: dùng để giặt quần áo, lau nhà, tưới cây...

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 4 - Đề 3

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1 (0,5 điểm). Nguyễn Thị Định thành lập nên đội quân nào trong phong trào Đồng khởi?

A. Đội quân tóc dài.

B. Đội quân áo đỏ.

C. Đội quân trái tim.

D. Đội quân mũ nồi.

Câu 2 (0,5 điểm). Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể vào năm nào?

A. 2003.

B. 2004.

C. 2005.

D. 2006.

Câu 3 (0,5 điểm). Mỹ sử dụng những phương tiện gì để phá huỷ địa đạo Củ Chi trong chiến dịch "Bóc vỏ Trái Đất"?

A. Xe tăng, máy bay ném bom và tàu chiến.

B. Máy bay ném bom, pháo binh và đội "lính chuột cống".

C. Súng trường, tên lửa và xe quân sự.

D. Pháo binh, xe tăng và tên lửa.

Câu 4 (0,5 điểm). Lễ hội đua voi phản ánh những nét văn hoá của dân tộc nào ở Tây Nguyên?

A. Dân tộc Tây Nguyên.

B. Dân tộc Ba Na.

C. Dân tộc M'nông.

D. Dân tộc Xtiêng.

Câu 5 (0,5 điểm). Đồng Tháp, An Giang, Cà Mau, Kiên Giang là những tỉnh nào trong vùng Nam Bộ?

A. Tây Nguyên.

B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Bắc Trung Bộ.

D. Đông Bắc.

Câu 6 (0,5 điểm). Tình trạng gì thường xảy ra ở Nam Bộ vào mùa khô?

A. Mưa nhiều.

B. Nắng nóng.

C. Bão nhiệt đới.

D. Thiếu nước ngọt.

Câu 7 (0,5 điểm). Quân và dân Củ Chi sử dụng địa đạo để làm gì trong hai cuộc kháng chiến?

A. Trú ẩn an toàn.

B. Sản xuất hàng hóa.

C. Chiến đấu giành thắng lợi.

D. Xây dựng căn cứ quân sự.

Câu 8 (0,5 điểm). Khi nào người dân vùng Tây Nguyên thường tổ chức lễ mừng lúa mới?

A. Vào mùa xuân.

B. Sau mỗi vụ thu hoạch lúa.

C. Vào tháng 11, 12 dương lịch hàng năm.

D. Vào mỗi dịp lễ hội.

Câu 9 (0,5 điểm). Ngày 5-6 tháng 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu để tìm đường cứu nước?

A. Bến Nhà Rồng.

B. Bến Thành.

C. Bến Đoan.

D. Bến Ninh Kiều.

Câu 10 (0,5 điểm). Đâu không phải là một thành phố lớn trong vùng Nam Bộ?

A. Cần Thơ.

B. Thanh Hóa.

C. Hồ Chí Minh.

D. Biên Hòa.

Câu 11 (0,5 điểm). Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử kết thúc vào ngày nào?

A. 2-9-1945.

B. 19-5-1954.

C. 1-5-1961.

D. 30-4-1975.

Câu 12 (0,5 điểm). Lễ hội Cồng chiêng tái hiện những nghi lễ truyền thống của dân tộc nào?

A. Các dân tộc Miền Trung.

B. Các dân tộc Tây Nguyên.

C. Các dân tộc Miền Bắc.

D. Các dân tộc Miền Nam.

Câu 13 (0,5 điểm). Điều gì là nét văn hoá tiêu biểu của người dân Nam Bộ?

A. Chợ nổi.

B. Chợ đêm.

C. Chợ truyền thống.

D. Chợ trường học.

Câu 14 (0,5 điểm). Vùng nào của Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp dầu khí?

A. Vùng thềm lục địa.

B. Vùng hải đảo.

C. Vùng đồng bằng.

D. Vùng đồi núi.

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy nêu thiết kế và ưu điểm của bếp Hoàng Cầm được sử dụng ở Địa đạo Củ Chi.

Câu 2 (1,0 điểm). Em hãy kể tên một câu chuyện lịch sử về một nhân vật tiêu biểu có truyền thống đấu tranh yêu nước và cách mạng của đồng bào Nam Bộ mà em ấn tượng?

Đáp án Đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 4 sách Chân trời sáng tạo

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Đáp án

A

C

B

C

B

D

A

Câu hỏi

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Đáp án

C

A

B

D

B

A

A

B. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1:

- Thiết kế bếp Hoàng Cầm:

+ Bếp có nhiều đường rãnh để thoát khói, nối liền với lò bếp, bên trên rãnh đặt cành lá cây và phủ một lớp đất mỏng được tưới nước để giữ độ ẩm.

- Ưu điểm:

+ khi nấu, khói từ trong lò bếp bốc lên qua các đường rãnh chỉ là một dải hơi nước tan nhanh khi rời khỏi mặt đất. Do đó có thể nấu bếp ban ngày, không bị địch phát hiện.

Câu 2:

- Bài viết tham khảo:

Nguyễn Thị Minh Khai sinh ra vào năm 1910 ở làng Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam. Bà đã trở thành một trong những nữ lãnh đạo nổi tiếng của cuộc kháng chiến chống lại thực dân Pháp và sau đó chống lại Mỹ.

Với tinh thần yêu nước và lòng dũng cảm, Nguyễn Thị Minh Khai đã tham gia vào nhiều hoạt động đấu tranh nhằm giành độc lập và tự do cho dân tộc. Bà trở thành thành viên của Việt Nam Quốc dân Đảng và tham gia vào việc tổ chức các hoạt động cách mạng, tuyên truyền, và hỗ trợ cho cuộc kháng chiến.

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 4 - Đề 4

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1 (0,5 điểm). Nguyễn Thị Định thành lập nên đội quân nào trong phong trào Đồng khởi?

A. Đội quân tóc dài.

B. Đội quân áo đỏ.

C. Đội quân trái tim.

D. Đội quân mũ nồi.

Câu 2 (0,5 điểm). Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể vào năm nào?

A. 2003.

B. 2004.

C. 2005.

D. 2006.

Câu 3 (0,5 điểm). Mỹ sử dụng những phương tiện gì để phá huỷ địa đạo Củ Chi trong chiến dịch "Bóc vỏ Trái Đất"?

A. Xe tăng, máy bay ném bom và tàu chiến.

B. Máy bay ném bom, pháo binh và đội "lính chuột cống".

C. Súng trường, tên lửa và xe quân sự.

D. Pháo binh, xe tăng và tên lửa.

Câu 4 (0,5 điểm). Lễ hội đua voi phản ánh những nét văn hoá của dân tộc nào ở Tây Nguyên?

A. Dân tộc Tây Nguyên.

B. Dân tộc Ba Na.

C. Dân tộc M'nông.

D. Dân tộc Xtiêng.

Câu 5 (0,5 điểm). Đồng Tháp, An Giang, Cà Mau, Kiên Giang là những tỉnh nào trong vùng Nam Bộ?

A. Tây Nguyên.

B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Bắc Trung Bộ.

D. Đông Bắc.

Câu 6 (0,5 điểm). Tình trạng gì thường xảy ra ở Nam Bộ vào mùa khô?

A. Mưa nhiều.

B. Nắng nóng.

C. Bão nhiệt đới.

D. Thiếu nước ngọt.

Câu 7 (0,5 điểm). Quân và dân Củ Chi sử dụng địa đạo để làm gì trong hai cuộc kháng chiến?

A. Trú ẩn an toàn.

B. Sản xuất hàng hóa.

C. Chiến đấu giành thắng lợi.

D. Xây dựng căn cứ quân sự.

Câu 8 (0,5 điểm). Khi nào người dân vùng Tây Nguyên thường tổ chức lễ mừng lúa mới?

A. Vào mùa xuân.

B. Sau mỗi vụ thu hoạch lúa.

C. Vào tháng 11, 12 dương lịch hàng năm.

D. Vào mỗi dịp lễ hội.

Câu 9 (0,5 điểm). Ngày 5-6 tháng 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu để tìm đường cứu nước?

A. Bến Nhà Rồng.

B. Bến Thành.

C. Bến Đoan.

D. Bến Ninh Kiều.

Câu 10 (0,5 điểm). Đâu không phải là một thành phố lớn trong vùng Nam Bộ?

A. Cần Thơ.

B. Thanh Hóa.

C. Hồ Chí Minh.

D. Biên Hòa.

Câu 11 (0,5 điểm). Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử kết thúc vào ngày nào?

A. 2-9-1945.

B. 19-5-1954.

C. 1-5-1961.

D. 30-4-1975.

Câu 12 (0,5 điểm). Lễ hội Cồng chiêng tái hiện những nghi lễ truyền thống của dân tộc nào?

A. Các dân tộc Miền Trung.

B. Các dân tộc Tây Nguyên.

C. Các dân tộc Miền Bắc.

D. Các dân tộc Miền Nam.

Câu 13 (0,5 điểm). Điều gì là nét văn hoá tiêu biểu của người dân Nam Bộ?

A. Chợ nổi.

B. Chợ đêm.

C. Chợ truyền thống.

D. Chợ trường học.

Câu 14 (0,5 điểm). Vùng nào của Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp dầu khí?

A. Vùng thềm lục địa.

B. Vùng hải đảo.

C. Vùng đồng bằng.

D. Vùng đồi núi.

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy nêu thiết kế và ưu điểm của bếp Hoàng Cầm được sử dụng ở Địa đạo Củ Chi.

Câu 2 (1,0 điểm). Em hãy kể tên một câu chuyện lịch sử về một nhân vật tiêu biểu có truyền thống đấu tranh yêu nước và cách mạng của đồng bào Nam Bộ mà em ấn tượng?

Đáp án Đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 4 sách Chân trời sáng tạo

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5Câu 6Câu 7
Đáp ánACBCBDA
Câu hỏiCâu 8Câu 9Câu 10Câu 11Câu 12Câu 13Câu 14
Đáp ánCABDBAA

B. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1:

- Thiết kế bếp Hoàng Cầm:

+ Bếp có nhiều đường rãnh để thoát khói, nối liền với lò bếp, bên trên rãnh đặt cành lá cây và phủ một lớp đất mỏng được tưới nước để giữ độ ẩm.

- Ưu điểm:

+ khi nấu, khói từ trong lò bếp bốc lên qua các đường rãnh chỉ là một dải hơi nước tan nhanh khi rời khỏi mặt đất. Do đó có thể nấu bếp ban ngày, không bị địch phát hiện.

Câu 2:

Bài viết tham khảo:

Nguyễn Thị Minh Khai sinh ra vào năm 1910 ở làng Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam. Bà đã trở thành một trong những nữ lãnh đạo nổi tiếng của cuộc kháng chiến chống lại thực dân Pháp và sau đó chống lại Mỹ.

Với tinh thần yêu nước và lòng dũng cảm, Nguyễn Thị Minh Khai đã tham gia vào nhiều hoạt động đấu tranh nhằm giành độc lập và tự do cho dân tộc. Bà trở thành thành viên của Việt Nam Quốc dân Đảng và tham gia vào việc tổ chức các hoạt động cách mạng, tuyên truyền, và hỗ trợ cho cuộc kháng chiến.

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 4 - Đề 5

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1 (0,5 điểm). Hầm chông trong địa đạo Củ Chi được ngụy trang như thế nào?

A. Bằng lá cây, cỏ tự nhiên.

B. Bằng bê tông.

C. Bằng gỗ.

D. Bằng kim loại.

Câu 2 (0,5 điểm). Thành phố nào là thành phố lớn nhất trong vùng Nam Bộ?

A. Hà Nội.

B. Hồ Chí Minh.

C. Hải Phòng.

D. Đà Nẵng..

Câu 3 (0,5 điểm). Phần lễ thường có những hoạt động gì trong lễ hội đua voi?

A. Lễ cúng bến nước và lễ cúng sức khỏe cho voi.

B. Biểu diễn âm nhạc và múa hát.

C. Thi đấu các môn thể thao khác nhau.

D. Tổ chức triển lãm sản phẩm địa phương..

Câu 4 (0,5 điểm). Nguyễn Trung Trực đã chỉ huy nghĩa quân đốt cháy tàu Hi Vọng của giặc Pháp trên sông nào?

A. Sông Sài Gòn.

B. Sông Vàm Cỏ Đông.

B. Sông Cửu Long.

D. Sông Đồng Nai.

Câu 5 (0,5 điểm). Đặc điểm nào của thiên nhiên Nam Bộ thuận lợi cho giao thông đường thuỷ?

A. Địa hình núi non

B. Khí hậu lạnh mát.

C. Đất đai màu mỡ.

D. Đường bờ biển dài.

Câu 6 (0,5 điểm). Người dân và các chiến sĩ sử dụng gì để đào địa đạo Củ Chi?

A. Máy đào.

B. Cuốc.

C. Búa.

D. Xẻng.

Câu 7 (0,5 điểm). Cồng chiêng có vai trò gì trong đời sống tinh thần của người dân Tây Nguyên?

A. Kết nối cộng đồng và thể hiện bản sắc văn hoá.

B. Đánh dấu sự kiện lịch sử quan trọng.

C. Là phương tiện giao tiếp hàng ngày.

D. Tạo không gian giải trí cho trẻ em.

Câu 8 (0,5 điểm). Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc tòa nhà nào để báo hiệu sự toàn thẳng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử?

A. Nhà Thống Nhất.

B. Nhà rồng.

C. Dinh Độc Lập.

D. Phủ Tổng thống.

Câu 9 (0,5 điểm). Những sản phẩm nông nghiệp nào nổi tiếng của vùng Nam Bộ?

A. Lúa gạo, cao su, hồ tiêu, điều

B. Dứa, bưởi, hồ tiêu..

C. Lúa gạo, sầu riêng, chôm chôm.

D. Cà phê, mía đường, cao su.

Câu 10 (0,5 điểm). Anh hùng N Trang Lơng lãnh đạo các dân tộc nào ở Tây Nguyên chống thực dân Pháp?

A. Ba Na, Xtiêng, K'ho.

B. Gia Rai, Ede, Chăm.

C. Xơ Đăng, Cơ Ho, Giẻ Triêng.

D. Mnông, Xtiêng, Mụạ.

Câu 11 (0,5 điểm). Những ngôi nhà lá ở vùng Nam Bộ thường được lợp bằng loại lá gì?

A. Lá chuối.

B. Lá dừa nước.

C. Lá thông.

D. Lá bàng.

Câu 12 (0,5 điểm). Nhân vật lịch sử nào đã lập nên phủ Gia Định?

A. Nguyễn Tất Thành.

B. Trịnh Hoài Đức.

C. Nguyễn Hữu Cảnh.

D. Dương Văn Minh.

Câu 13 (0,5 điểm). Tại sao vùng thềm lục địa lại có điều kiện để phát triển công nghiệp dầu khí

A. Có nhiều gỗ.

B. Có nhiều than.

C. Có nhiều khoáng sản.

D. Có nhiều dầu mỏ và khí đốt.

Câu 14 (0,5 điểm). Lễ hội Cồng chiêng nhằm tái hiện những lễ nào trong văn hoá Tây Nguyên?

A. Lễ mừng lúa mới, lễ cúng cơn mưa đầu mùa.

B. Lễ hội đua thuyền, lễ hội trồng cây.

C. Lễ hội múa sạp, lễ hội rước đèn.

D. Lễ hội hóa trang, lễ hội chọi trâu.

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy nêu ảnh hưởng (thuận lợi và khó khăn) của thiên nhiên Nam bộ đến sản xuất và sinh hoạt.

Câu 2 (1,0 điểm). Em hãy cho biết quân dân củ chi đã đào hầm như thế nào?

Đáp án Đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 4 sách Chân trời sáng tạo

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5Câu 6Câu 7
Đáp ánABABDBA
Câu hỏiCâu 8Câu 9Câu 10Câu 11Câu 12Câu 13Câu 14
Đáp ánCADBCDA

B. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1:

- Thuận lợi:

+ Địa hình khá bằng phẳng, khí hậu nóng ẩm và đất đai màu mỡ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

+ Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc và đường bờ biển dài tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản và giao thông đường thủy.

- Khó khăn:

+ Ở vùng Nam bộ thường xảy ra tình trạng thiếu nước ngọt và đất nhiễm mặn.

+ Tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển gây ra nhiều thiệt hại cho người dân.

Câu 2:

- Đi đào được địa đạo, đầu tiên phải đào một riêng với đường kính 0,6m, sâu 3m. Sau đó lại dùng quốc tay tiếp tục khoét sâu từ đáy giếng, tạo đường hầm đủ rộng để người đi được dưới lòng đất. Cứ cách 16m lại tạo một giếng. Chỉ trong thời gian hai năm, quân dân Củ Chi đã đào được 250km địa đạo.

Đánh giá bài viết
5 776
Sắp xếp theo

    Đề thi học kì 2 lớp 4 môn Sử - Địa

    Xem thêm