Đề cương ôn tập giữa kì 1 Toán 6 năm 2024 - 2025
Đề cương ôn tập giữa kì 1 Toán 6
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2024 - 2025 bộ 3 sách: Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh Diều bao gồm tổng hợp các dạng Toán và các dạng bài tập kèm theo trong chương trình học giữa học kì 1 lớp 6 cho các em học sinh tham khảo, củng cố kiến thức, rèn kỹ năng giải Toán chuẩn bị cho bài thi giữa học kì 1 lớp 6 đạt kết quả cao.
Đề cương ôn thi 3 bộ sách mới môn Toán mới nhất
- Đề cương ôn tập giữa kì 1 Toán 6 Chân trời sáng tạo
- Đề cương ôn tập giữa kì 1 Toán 6 Kết nối tri thức
- Đề cương ôn tập giữa kì 1 Toán 6 Cánh diều
A. Đề cương ôn tập giữa kì 1 Toán 6 CTST
1. Tóm tắt lý thuyết
1.1. Số học
- Chủ đề: Tập hợp, phần tử, tập hợp số tự nhiên
- Chủ đề: Cách ghi số tự nhiên, số La mã
- Chủ đề: Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia
- Chủ đề: Lũy thừa và số mũ tự nhiên
- Chủ đề: Phép chia hết
- Chủ đề: Ước và bội; UCLN và BCNN
1.2. Hình học
- Chủ đề: Hình vuông - Tam giác đều - Lục giác đều
- Chủ đề: Hình chữ nhật - Hình thoi - Hình bình hành - Hình thang cân
2. Bài tập tự luyện
Câu 1. Cho tập hợp A = {1;2;3}. Chọn đáp án sai?
A. 1 ∈ A.
B. 2 ∈ A.
C. 3 ∈ A.
D. 1 ∉ A.
Câu 2. Cho tập hợp A = {n ∈ N/3 £ n < 10}. Số phần tử của tập hợp A là:
A. 5 .
B. 6 .
C. 7 .
D. 8 .
Câu 3. Cho tam giác đều ABC, biết AB = 4. Khi đó BC có độ dài là:
A. 5cm
B. 4cm
C. 3cm
D. 2cm
Câu 4. Tính nhanh: 85.35 + 85.92 – 85.27.
A. 850 .
B. 100 .
C. 1000 .
D. 8500 .
Câu 5. Trong hình chữ nhật, khẳng định nào sai trong các khẳng định sau đây ?
A. Hai cạnh đối bằng nhau
B. Hai cạnh đối song song
C. Hai đường chéo vuông góc
D. Hai đường chéo bằng nhau
Câu 6. Trong hình dưới đây, hình nào có hình ảnh của tam giác đều?
A. Hình 1 .
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Câu 7. Kết quả của phép tính 60 – [120 – (42 – 33)2 ] là:
A. 18
B. 19
C. 20
D. 21
Câu 8. Tìm x, biết: x – 2 = 7
A. x = 5.
B. x = 9.
C. x = 2.
D. x = 3.
Câu 9. Tìm x, biết: 6(x+23) + 40 = 100
A. x = 4.
B. x = 2.
C. x = 6.
D. x = 10.
Câu 10. Tính: 12 + 39 + 88. Kết quả là :
A. 139
B. 138 .
C. 137
D. 136
Câu 11. Bình được mẹ mua cho 9 quyển vở, 5 cái bút bi và 2 cục tẩy. Giá mỗi quyển vở là 5000 đồng, giá mỗi cái bút bi là 3000 đồng, giá mỗi cục tẩy là 5000 đồng. Mẹ Bình đã mua hết số tiền là :
A. 80000 đồng.
B. 90000 đồng.
C. 60000 đồng.
D. 70 000đồng.
Câu 12. Từ các chữ số 1,2,3 viết được bao nhiêu số chia hết cho 3 mà các chữ số khác nhau:
A. 2 .
B. 3 .
C. 4
D. 6
Câu 13. Trong các số 2160,1935,1957; 1020 số chia hết cho cả 3 và 5 là:
A. 2160; 1020
B. 2160; 1935
C. 2160; 1935; 1020
D. 2160; 1957; 1020
Câu 14. Biểu thức chia hết cho 3 là:
A. 1260+ 5306.
B. 4366 − 324.
C. 2.3.4.6+27 .
D. 32 + 46.
Câu 15. Thay * bằng một chữ số để 2̅̅3̅̅̅∗ chia hết cho 3 là :
A. ∗∈{1; 4; 7}.
B. ∗∈ {2; 4; 7}.
C. ∗∈ {4; 7; 9}.
D. ∗∈ {3; 6; 9}.
Câu 16. Số nguyên tố nhỏ nhất là:
A. 0.
B. 2 .
C. 3 .
D. 5 .
Câu 17. Các ước nguyên tố của 30 là:
A. {1;2; 3}.
B. {2; 3; 6}.
C. {3; 5; 7}.
D. {2; 3; 5}.
Câu 18. Dạng phân tích thành tích các thừa số nguyên tố của 60 là :
A. 22.3.5.
B. 22 ⋅ 32. 5.
C. 2.32 ⋅ 5.
D. 2.3. 52.
Câu 19. Thay * bởi một chữ số để 5̅∗ là số nguyên tố?
A. ∗∈{2; 3}.
B. ∗∈ {3; 9}.
C. ∗∈ {3; 7}.
D. ∗∈ {6; 9}.
Câu 20. Biết độ dài các cạnh của mỗi tam giác trong hình sau là bằng nhau, có tất cả bao nhiêu tam giác đều?
A. 3.
B. 4 .
C. 5 .
D. 6 .
Câu 21. Cho hình lục giác đều 𝐴𝐵𝐶𝐷𝐸𝐹, cạnh 𝐴𝐵 song song với cạnh nào sau đây?
A. 𝐸𝐹.
B.𝐵𝐶.
C. 𝐶𝐷.
D. 𝐷𝐸.
Câu 22. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Trong hình chữ nhật: Bốn góc bằng nhau và bằng 90∘.
B. Trong hình chữ nhật: Các cạnh đối bằng
C. Trong hình chữ nhật: Hai đường chéo bằng
D. Trong hình chữ nhật: Các cạnh bằng
Câu 23. Diện tích hình chữ nhật có chiều dài 90 cm và chiều rộng 60 cm là:
A. 150cm2.
B. 0,54𝑚2.
C. 300 cm2.
D. 540 cm2
Câu 24. Hình thoi 𝐴𝐵𝐶𝐷 có diện tích 20 cm2 và đường chéo AC bằng 10 cm. Đường chéo 𝐵𝐷 có độ dài là:
A. 2cm.
B. 3 cm.
C. 4 cm.
D. 5 cm.
Câu 25. Hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng cùng tăng 4 lần thì diện tích của nó tăng
A. 4 lần.
B. 12 lần.
C. 8 lần.
D. 16 lần.
Câu 26. Kết quả đúng của phép tính 26: 2 là:
A. 27
B.25
C. 26
D. 16
Câu 27. Tích 34 ⋅ 35 được viết gọn là:
A. 320
B.620
C. 39
D. 99
Câu 28. Số 75 được phân tích ra thừa số nguyên tố là:
A. 2.3.5
B.3.5.7
C. 3.52
D. 32. 5
Câu 29. Các viết tập hợp nào sau đây đúng ?
A. A= [1; 2; 3; 4]
B. A = (1; 2; 3; 4)
C. 𝐴 = 1; 2; 3; 4
D. 𝐴 = {1; 2; 3; 4}
Câu 30. Số 29 được viết trong hệ La Mã là:
A. IXXX
B.XIVX
C. XIXX
D. XXIX
Câu 31. Lũy thừa 74 có giá trị bằng :
A. 28
B.343
C. 2401
D. 11
Câu 32. Có bao nhiêu số nguyên tố trong các số sau: 7; 13; 21; 23; 29; 137.
A. 2
B.3
C. 4
D. 5
Tài liệu vẫn còn. Mời các bạn tải về để xem trọn bộ.
B. Đề cương ôn tập giữa kì 1 Toán 6 KNTT
1. Tóm tắt lý thuyết Toán 6 KNTT giữa kì 1
1.1. Số học
- Tập hợp, phần tử của tập hợp, mô tả tập hợp.
- Cách ghi số tự nhiên trong hệ thập phân, số La Mã
- Biểu diễn số tự nhiên trên tia số và thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
- Phép cộng, trừ, nhân, chia với các số tự nhiên
- Lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Thứ tự thực hiện các phép tính.
- Quan hệ chia hết và dấu hiệu chia hết
- Số nguyên tố
- Ước chung và ước chung lớn nhất
- Bội chung và bội chung nhỏ nhất
1.2. Hình học
Một số hình phẳng trong thực tiễn
- Các yếu tố cơ bản của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều
- Các yếu tố cơ bản củah hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.
- Chu vi, diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình thang cân
- Chu vi, diện tích của hình bình hành, hình thoi
2. Bài tập tự luyện Toán 6 KNTT giữa kì 1
Câu 1: Cho M là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 4 . Khẳng định dưới đây đúng là:
A. M = {0;1; 2;3; 4}
C. M = {1; 2;3; 4}
B. M = {0;1; 2;3}
D. M = {1; 2;3}
Câu 2: Cho tập hợp A = {x∣ x là số tự nhiên, x < 20}. Khẳng định dưới đây đúng là:
A. 17∈ A
B. 20∈ x
C. 10∈ x
D. 12∉ x
Câu 3: Cho B = {0; 2; 4;6;8;10}. Tập hợp B được viết bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp là:
A. B ={x∣ x là số tự nhiên, x <11}
C. B ={x∣ x là số tự nhiên, x <11}
B. B ={x∣ x là số tự nhiên, x <10}
D. B ={x∣ x là số tự nhiên chẵn, x <10}
Câu 4: Biết 143- x = 57 , giá trị của x là
A. x = 86
B. x = 200
C. x =114
D. x =100
Câu 5: Kết quả của phép tính 18.43+ 58.18 -18 là:
A. 1818
B. 1800
C. 774
D. 1000
Câu 6: Cho phép tính a + b = c , khẳng định sai là:
A. c = a + b
B. a = c - b
C. b = c - a
D. a = b - c
Câu 7: Trước năm học lớp 6 , mẹ mua cho Nam một chiếc ba lô có giá là 233000 đồng, một đôi giày thể thao có giá 359000 đồng, một bình đựng nước có giá 67000 đồng. Số tiền mẹ đã mua cho Nam là (đơn vị: đồng).
A. 367000
B. 659000
C. 533000 đồng
D. 600000 đồng
Câu 8: Biết 15: (x + 3) = 3 , giá trị của x là:
A. x = 45
B. x = 42
C. x = 5
D. x = 2
Câu 9: Biết a là số dư khi chia một số bất kì cho 3, a không thể nhận giá trị nào dưới đây:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 10: Mỗi tháng Nam luôn dành ra được 30000 đồng để mua một chiếc vợt thể thao. Sau 1 năm, Nam mua được chiếc vợt và còn lại 15000 đồng. Giá tiền chiếc vọt mà bạn Nam muốn mua là: (đơn vị: đồng)
A. 345000
B. 360000
C. 375000
D. 330000
Câu 11: Đối với biểu thức không có dấu ngoặc và chỉ có các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, thì thực hiện phép tính đúng là:
A. Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ
B. Nhân và chia → Lũy thừa → Cộng và trừ
C. Cộng và trừ → Nhân và chia → Lũy thừa
D. Lũy thừa → Cộng và trừ → Nhân và chia
Câu 12: Viết kết quả phép tính 24.8 dưới dạng một lũy thừa ta được:
A. 26
B. 27
C. 28
D. 29
Câu 13: Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định sai là:
A. 32= 9
B. 13= 1
C. 5
D. 23= 6
Câu 14: Kết quả của phép tính 121- 21.(23 - 3) là:
A. 500 | B. 58 | C. 16 | D. 300 |
Câu 15: Biết x2 : 2 = 8. Giá trị của số tự nhiên x là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 8
Câu 16: | Biết 3x-2 = 27 . Giá trị của x là: A. 5 B. 11 C. 1 | D. 7 |
Câu 17: | Kết quả của phép tính ëé(37 - 32)3 - 510 : 58 ùû + 20210 | |
A. 100 B. 6 C. 5 . | D. 101 . | |
Câu 18: | Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định đúng là: | |
Câu 19: | A. 25.23 = 215 B. 105 = 10000 . C. 77 : 7 = 76 . Trong các số 6; 7; 60; 18 . Bội của 30 là: | D. 22 + 23 = 25 . |
A. 6 . B. 7 C. 60 | D. 18 |
Câu 20: Biết x là ước của 24 và x ≥ 10. Tất cả các giá trị của x thỏa mãn là:
A. x∈ {10;12; 24}
B. x∈ {12;18; 24}
C. x∈ {12; 24}
D. x∈ {12} .
Câu 21: | Trong các tổng sau, tổng chia hết cho 12 là: | |
A. 6 +12 + 24 . B. 20 +12 . | C. 24 + 60 +12 . D. 120 +18 +180 . | |
Câu 22: | Biết x + 8 x . Tất cả các giá trị của số tự nhiên x thỏa mãn đẳng thức là: A. x ∈ {1; 2; 4;8}. | B. x ∈ {0;8;16; 24;¼¼}. |
C. x ∈ {4;8} | D. x ∈ {0; 4;8} |
Tài liệu vẫn còn. Mời các bạn tải về để xem trọn bộ.
C. Đề cương Toán ôn thi giữa kì 1 lớp 6 Cánh diều
1. Tóm tắt lý thuyết Toán 6 giữa học kì 1
1.1. Số học
- Tập hợp, tập hợp các số tự nhiên.
- Các phép tính về số tự nhiên: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia.
- Lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân, chia lũy thừa cùng cơ số.
- Thứ tự thực hiện phép tính.
- Quan hệ chia hết, dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9
- Số nguyên tố, hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
1.2. Hình học
- Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều
- Hình chữ nhật, hình thoi
- Hình bình hành
- Hình thang cân
2. Bài tập tự luyện Toán 6 giữa học kì 1
A. Trắc nghiệm
Câu 1: Tập hợp các chữ cái trong cụm từ TOÁN HỌC là:
A. {TOÁN; HỌC}.
B. {T; O; A; N; H; O; C}.
C. {T; O; A; N; H; C}.
D. {T; O; Á; N; H; Ọ; C}.
Câu 2: Số La Mã VII có giá trị trong hệ thập phân là
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
Câu 3: Cho tập hợp A= {x; 5; y; 7}. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. 5∈A.
B. 7∉A.
C. y∈A.
D .0∈ A.
Câu 4: Biết a = 6 và b = 2 thế thì a.b bằng
A. 4.
B. 8.
C. 3.
D. 12.
Câu 5: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên có tính chất nào sau đây?
A. am: an = am:n .
B. am . an = am.n .
C. am. an = am +n .
D. am:an = am+n .
Câu 6: Trong tập hợp các số tự nhiên, điều kiện để thực hiện được phép trừ a cho b là
A. a ≥ b.
B. a ¹ b.
C. a < b.
D. b ¹ 0.
Câu 7: Kết quả phép tính 38 : 34 dưới dạng một lũy thừa là:
A.34 .
B. 312 .
C. 332.
D. 38 .
Câu 8: Giá trị của 34 là:
A. 12 .
B. 81.
C. 27
D. 7.
Câu 9: Thực hiện hợp lý các phép tính : 25. 5. 4. 27. 2 sẽ là
A . (25. 5. 4. 27). 2
B. (25. 4 ). ( 5. 2 ). 27
C . ( 25. 5. 4) . 27. 2
D. ( 25. 4. 2) . 27. 5
Câu 10: Gọi a là chiều rộng, b là chiều dài của hình chữ nhật, vậy diện tích hình chữ nhật được tính theo công thức là:
A. S = (a + b).2.
B. S = a + b.2.
C. S = 2a.b.
D. S = a.b.
Câu 11: Hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 4 cm; 10 cm và chiều cao bằng 4 cm thì diện tích của hình thang đó là:
A. 14 cm2.
B. 56 cm2.
C. 28 cm2.
D. 160 cm2.
Câu 12: Chọn câu sai trong các câu sau. Trong hình chữ nhật,
A. các đường chéo bằng nhau.
B. các góc bằng nhau.
C. các cạnh đối bằng nhau.
D. các cạnh bằng nhau.
Câu 13: Chọn câu sai trong các câu sau. Nếu a ⋮ m và b ⋮ m thì
A. a + b ⋮ m.
B. a - b ⋮ m.
C. a . b ⋮ m.
D. a + b m.
Mời các bạn xem toàn bộ tài liệu và đáp án trong file tải về.
D. Đề cương ôn tập chung
1. Nội dung lý thuyết
I. Đại số
1. Chủ đề: Tập hợp, phần tử, tập hợp số tự nhiên
2. Chủ đề: Cách ghi số tự nhiên, số La mã
3. Chủ đề: Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia
4. Chủ đề: Lũy thừa và số mũ tự nhiên
5. Chủ đề: Phép chia hết
6. Chủ đề: Ước và bội; UCLN và BCNN
II. Hình học
1. Chủ đề: Hình vuông - Tam giác đều - Lục giác đều
2. Chủ đề: Hình chữ nhật - Hình thoi - Hình bình hành - Hình thang cân
2. Nội dung bài tập
I. Đại số
Câu 1: Cho các cách viết sau A = {a, b, c, d}; B = {9, 13, 45}; C = {1; 2; 3}. Có bao nhiêu tập hợp được viết đúng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2: Cách viết tập hợp nào sau đây là đúng?
A. A = [0 , 1, 2, 3]
B . A = (0, 1, 2, 3)
C. A = 1 , 2 , 3
D . A = { 0; 1; 2; 3}
Câu 3: Cho M = {a, 5, b, c }. Khẳng định sai là:
A. 5 ∈ M
B. a ∈ M
C. d ∉ M
D. c ∉ M
Câu 4: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10
A. A = { 6; 7; 8; 9}
B. A = { 5; 6; 7; 8; 9}
C. A = { 6; 7; 8; 9; 10}
D. A = { 6; 7; 8}
Câu 5: Cho tập hợp A = { 6; 7; 8; 9; 10}. Viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó. Chọn câu đúng
A. {x ∈ N | 6 ≤ x ≤ 10}
B. {x ∈ N | 6 < x ≤ 10}
C. {x ∈ N | 6 ≤ x < 10}
D. {x ∈ N | 6 ≥ x ≥ 10}
Câu 6. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.
A. A = {10; 11; 12}
B. A = {9; 10; 11}
C. A = { 9; 10; 11; 12; 13}
D. A = { 9; 10; 11; 12}
Câu 7. Cho biết x ∈ N nhưng x ∉ N*. Số x là.
A. 1
B. Bất kì số tự nhiên nào.
C. 0
D. Không tồn tại số .
Câu 8. Phép tính nào sau đây đúng?
A. 22.25 = 27
B. 22.25 = 210.
C. 22.25 = 23 .
D. 22.25 = 25 .
Câu 9. Số nào sau đây chia hết cho 5?
A. 2020.
B. 2017.
C. 2018.
D. 2019.
Câu 10. Số nào sau đây chia hết cho 3
A. 123456.
B. 2222.
C. 33334.
D. 9999997.
Câu 11. Cho hai tập hợp A = { a; b}; B = { c; d}. Viết được bao nhiêu tập hợp, mỗi tập hợp gồm một phần tử của tập A và một phần tử của tập B?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 8.
Câu 12. Dùng ba chữ số để viết các số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số khác nhau, ta viết được.
A. 3 số.
B. 4 Số.
C. 6 số.
D. 9 số.
Câu 13. Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số, các chữ số khác nhau là.
A. 100.
B. 123.
C. 132.
D. Một đáp án khác.
Câu 14. Khi viết thêm một chữ số 2 vào cuối của một số tự nhiên thì số đó
A. Tăng gấp 2 lần.
B. Tăng gấp 10 lần.
C. Tăng gấp 12 lần.
D. Tăng gấp 10 lần và thêm 2 đơn vị.
Đề thi giữa kì 1 lớp 6 trọn bộ 3 sách mới
- Đề thi giữa kì 1 lớp 6 Kết nối tri thức các môn học
- Đề thi giữa kì 1 lớp 6 Chân trời sáng tạo các môn học
- Đề thi giữa kì 1 lớp 6 Cánh Diều các môn học
- Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 6
- Đề thi giữa kì 1 Toán 6 Kết nối tri thức
- Đề thi giữa kì 1 Toán 6 sách Cánh Diều
- Đề thi giữa kì 1 Toán 6 Chân trời sáng tạo