Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 4 Phần 2

Trắc nghiệm Sinh 12 bài 4

Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 4 Phần 2: Đột biến gen Sinh học 12 gồm các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Sinh 12 có đáp án do VnDoc biên soạn nhằm hỗ trợ học sinh trong quá trình củng cố, ghi nhớ bài học.

Mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 12 để có thêm tài liệu học tập nhé

Trắc nghiệm Sinh 12 bài 4 có đáp án được đội ngũ giáo viên VnDoc biên soạn và đăng tải nhằm hỗ trợ quá trình học môn Sinh học 12 của các em học sinh đạt hiệu quả, rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm tại nhà.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:
    Cơ chết phát sinh đột biến gen được biểu thị bằng biểu đồ:
  • Câu 2:
    Tần suất đột biến gen phụ thuộc vào:
    • loại tác nhân gây đột biến
    • đặc điểm cấu trúc của gen
    • cường độ, liều lượng của tác nhân
    • chức năng của gen
    Số phương án đúng là:
  • Câu 3
    Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng?
    1. Đột biến thay thế một cặp nucleotit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
    2. Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
    3. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nucleotit.
    4. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
    5. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
  • Câu 4:
    Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin (T) trong quá trình nhân đôi ADN, tạo nên đột biến điểm dạng
  • Câu 5:
    Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì
  • Câu 6:
    Một đoạn ADN mạch kép có 4050 liên kết hidro, biết rằng trong đó hàm lượng nucleotit loại T chiếm 15%. Khi gen bị đột biến, tỉ lệ A/G của gen là 43,27%. Nếu chiều dài của gen đột biến không đổi so với gen bình thường thì đột biến gen thuộc dạng
  • Câu 7:
    Hóa chất gây đột biến 5-BU thường gây đột biến gen dạng
  • Câu 8:
    Trình tự biến đổi nào dưới đây là hợp lí nhất?
  • Câu 9
    Tần số đột biến trung bình của từng gen:
  • Câu 10:
    Hóa chất 5-BU thường gây đột biến gen dạng thay thế cặp A-T bằng cặp G-X. Đột biến gen được phát sinh qua cơ chế nhân đôi ADN. Để xuất hiện dạng đột biến trên, gen phải trải qua mấy lần nhân đôi?
  • Câu 11:
    Một đột biến điểm xảy ra và không làm thay đổi chiều dài của gen. Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp sẽ thay đổi thế nào so với gen ban đầu?
  • Câu 12
    Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm gặp bắt đôi vs nucleotit bình thường nào sau đây có thể gây nên đột biến gen?
  • Câu 13:
    Một đột biến gen làm mất 3 cặp nu ở vị trí số 5; 10 và 31. Cho rằng bộ ba mới và bộ ba cũ không cùng mã hóa một loại axitamin và đột biến không ảnh hưởng đến bộ ba kết thúc.Hậu quả của đột biến trên là:
  • Câu 14:
    Một gen dài 3060A0 có tỉ lệ A/G = 4/5. Đột biến xảy ra không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng tỉ lệ A/G ≈ 79,28%. Loại đột biến đó là
  • Câu 15:
    Đột biến gen trội phát sinh trong quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng không có khả năng:
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 724
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Sinh học 12

    Xem thêm