Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 6 Phần 2

Trắc nghiệm Sinh 12 bài 6

Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 6 Phần 2: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể thuộc chương trình Sinh học 12 được VnDoc tổng hợp nhằm mang đến cho các bạn tài liệu tham khảo về bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh 12 có đáp án.

Mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 12 để có thêm tài liệu học tập nhé

Trắc nghiệm Sinh 12 bài 6 có đáp án là tài liệu tham khảo hữu ích do đội ngũ giáo viên VnDoc biên soạn nhằm hỗ trợ các thầy cô cùng các em học sinh trong quá trình dạy và học môn Sinh 12 đạt kết quả tốt.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:
    Đột biến số lượng nhiễm sắc thể là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể có liên quan tới
  • Câu 2:
    Thể song nhị bội:
  • Câu 3:
    Giả sử một loài thực vật có bộ NST 2n= , các cặp NST tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb va Dd. Trong các dạng đột biến lệch bội sau đây, dạng nào là thể 1?
  • Câu 4:
    Cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể là
  • Câu 5:
    Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về bộ NST trong tế bào sinh dưõng của thể tự đa bội?
  • Câu 6:
    Cơ chế hình thành hợp tử XYY ở người có liên quan đến:
  • Câu 7:
    Đặc điểm nào dưới đây không có ở thể tam bội (3n)?
  • Câu 8:
    Cơ chế phát sinh thể đa bội chẵn là:
  • Câu 9:
    Ở người, bệnh mù màu do một alen lặn nằm trên NST X gây ra. Ở một cặp vợ chồng bình thường nhưng trong số các đứa con của họ có một đứa con trai bị claiphento và mù màu. Giải thích nào dưới đây là chính xác nhất khi nói về nguyên nhân của hiện tượng trên?
  • Câu 10:
    Sự thụ tinh giữa 2 giao tử n+1 sẽ tạo nên
  • Câu 11:
    Một loài thực vật lưỡng bội có 8 nhóm gen liên kết. Số NST có trong mỗi tế bào ở thể ba của loài này khi đnag ở kì giữa của nguyên phân là:
  • Câu 12:
    F1 chứa một cặp gen dị hợp Bb đều dài 0,51 μm. Gen trội B có tỷ lệ hiệu số giữa nucleotit loại G với một loại nucleotit khác là 10%. Gen lặn b có liên kết Hydro là 4050. Cho các phát biểu sau:
    1. Số lượng từng loại Nu trong giao tử B khi F1 giảm phân bình thường là: A= T= 900 Nu, G=X=600 Nu
    2. Số lượng từng loại Nu trong giao tử b khi F1 giảm phân bình thường là: A= T= 450 Nu, G=X=1050 Nu
    3. F1 xảy ra đột biến số lượng NST. Nếu đột biến xả ra ở giảm phân I có thể tạo ra các giao tử: Bb, O
    4. F1 xảy ra đột biến số lượng NST. Nếu đột biến xảy ra ở giảm phân II có thể tạo ra các giao tử: BB, bb, O
    5. Hợp tử BBb chỉ có thể được tạo thành do bố hoặc mẹ rối loạn giảm phân I, cơ thể còn lại giảm phân bình thường
    Số phát biểu đúng là:
  • Câu 13:
    Trong thực tế, cơ thể tam bội thường bất thụ vì:
  • Câu 14:
    Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Ở thể tam nhiễm, hạt phấn (n+1) không cạnh tranh được với hạt phấn n, còn các loại tế bào noãn đều có khả năng thụ tinh. Phép lai nào dưới đây cho tỉ lệ ở đời con là 2 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng?
  • Câu 15:
    Thể đa bội lẻ:
  • Câu 16:
    Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 NST và khẳng định cây này là thể tứ bội (4n). Cở sở khoa học của khẳng định trên là:
  • Câu 17:
    Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra cây tam bội mang kiểu gen Aaa?
  • Câu 18:
    Một hợp tử của một loài nguyên phân bình thường 3 đợt, môi trường đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 147 NST đơn. Biết rằng loài nói trên có bộ NST lưỡng bội 2n = 14. Cơ chế đã tạo ra hợp tử nói trên là
  • Câu 19:
    Trong một lần nguyên phân của một tế bào ở thể lưỡng bội, một NST của cặp số 3 và mộ NST của cặp số 6 không phân li, các NST khác phân li bình thường. Kết quả của quá trình này có thể tạo ra các tế bào con có bộ NST là:
  • Câu 20:
    Sự không phân li của cả bộ nhiễm sắc thể 2n ở đỉnh sinh trưởng của một cành cây có thể tạo nên
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 604
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Sinh học 12

    Xem thêm