Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 7 trang 81 tập 1 Kết nối tri thức

Giải Toán 7 trang 81 Tập 1 Kết nối tri thức hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 trang 81.

Hoạt động 1 trang 81 Toán 7 tập 1 Kết nối

Quan sát tam giác ABC cân tại A như Hình 4.60. Lấy D là trung điểm của đoạn thẳng BC.

a) Chứng minh rằng Δ ABD = Δ ACD theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh.

b) Hai góc B và C của tam giác ABC có bằng nhau không?

Hướng dẫn giải:

a) Xét Δ ABD và Δ ACD có:

AB = AC (Δ ABC cân tại A)

AD chung

BD = CD (D là trung điểm của BC)

⇒ Δ ABD = Δ ACD (c – c – c)

b) Ta có: Δ ABD = Δ ACD (cm a)

Suy ra \widehat {ABD} = \widehat {ACD}\(\widehat {ABD} = \widehat {ACD}\) hay \widehat {ABC} = \widehat {ACB}\(\widehat {ABC} = \widehat {ACB}\) (hai góc tương ứng)

Hoạt động 2 trang 81 Toán 7 tập 1 Kết nối

Cho tam giác MNP có \widehat M = \widehat N\(\widehat M = \widehat N\). Vẽ tia phân giác PK của góc MPN (K ∈ MN).

Chứng minh rằng:

a) \widehat {MKP} = \widehat {NKP}\(\widehat {MKP} = \widehat {NKP}\)

b) Δ MPK = Δ NPK

c) Tam giác MNP có cân tại P không?

Hướng dẫn giải:

a) Xét tam giác MPK ta có:

\widehat {MPK} + \widehat {PMK} + \widehat {MKP} = {180^0}\(\widehat {MPK} + \widehat {PMK} + \widehat {MKP} = {180^0}\)

\Rightarrow \widehat {MKP} = {180^0} - \left( {\widehat {MPK} + \widehat {PMK}} \right)\(\Rightarrow \widehat {MKP} = {180^0} - \left( {\widehat {MPK} + \widehat {PMK}} \right)\)

Xét tam giác NPK ta có:

\widehat {NPK} + \widehat {PNK} + \widehat {NKP} = {180^0}\(\widehat {NPK} + \widehat {PNK} + \widehat {NKP} = {180^0}\)

\Rightarrow \widehat {NKP} = {180^0} - \left( {\widehat {NPK} + \widehat {PNK}} \right)\(\Rightarrow \widehat {NKP} = {180^0} - \left( {\widehat {NPK} + \widehat {PNK}} \right)\)

Mà PK là tia phân giác của góc MPN ⇒ \widehat {MPK} = \widehat {NPK}\(\widehat {MPK} = \widehat {NPK}\)

Mặt khác \widehat {PMK} = \widehat {PNK}\(\widehat {PMK} = \widehat {PNK}\) (gt)

\widehat {MKP} = \widehat {NKP}\(\widehat {MKP} = \widehat {NKP}\)

b) Xét Δ MPK và Δ NPK ta có:

PK là cạnh chung

\widehat {MPK} = \widehat {NPK}\(\widehat {MPK} = \widehat {NPK}\)

\widehat {MKP} = \widehat {NKP}\(\widehat {MKP} = \widehat {NKP}\)

⇒ Δ MPK = Δ NPK (g . c . g)

c) Do Δ MPK = Δ NPK ⇒ PM = PN (hai cạnh tương ứng).

Tam giác MNP có PM = PN hay MNP là tam giác cân tại P

Luyện tập 1 trang 81 Toán 7 tập 1 Kết nối

Tính số đo các góc và các cạnh chưa biết của tam giác DEF trong Hình 4.62.

Hướng dẫn giải:

Tam giác FDE có FD = FD = 4 cm nên Δ FDE cân tại F

Suy ra \widehat D = \widehat E = {60^0}\(\widehat D = \widehat E = {60^0}\)

Xét tam giác FDE có \widehat D + \widehat E + \widehat F = {180^0}\(\widehat D + \widehat E + \widehat F = {180^0}\) (định lí tổng các góc trong một tam giác)

\widehat F = {180^0} - \left( {\widehat D + \widehat E} \right)\(\widehat F = {180^0} - \left( {\widehat D + \widehat E} \right)\)

\Rightarrow \widehat F = {180^0} - \left( {{{60}^0} + {{60}^0}} \right) = {60^0}\(\Rightarrow \widehat F = {180^0} - \left( {{{60}^0} + {{60}^0}} \right) = {60^0}\)

Xét tam giác DEF có: \widehat D=\widehat F = \widehat E = {60^0}\(\widehat D=\widehat F = \widehat E = {60^0}\) nên tam giác DEF đều

Vậy DE = DF = 4 cm.

Hoạt động 3 trang 81 Toán 7 tập 1 Kết nối

Đánh dấu hai điểm a và B nằm trên hai mép tờ giấy A4, nối A và B để được đoạn thẳng AB.

Gấp mảnh giấy lại như Hình 4.63 sao cho vị trí các điểm A và B trùng nhau.

Mở mảnh giấy ra, kẻ một đường thẳng d theo nếp gấp.

a) Gọi O là giao điểm của đường thẳng d và AB. O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không?

b) Dùng thước đo góc, kiểm tra đường thẳng d có vuông góc với AB không?

Hướng dẫn giải:

Thực hiện gấp giấy như đề bài. Nhận xét:

a) O có là trung điểm của đoạn thẳng AB.

b) Đường thẳng d vuông góc với đoạn thẳng AB.

-----------------------------------------------

Lời giải Toán 7 trang 81 Tập 1 Kết nối tri thức với các câu hỏi nằm trong Giải Toán 7 Kết nối tri thức bài Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng, được VnDoc biên soạn và đăng tải!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 7 Kết nối tri thức

    Xem thêm