Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 7 Bài tập cuối chương 4

Giải Toán 7 Bài tập cuối chương 4 sách Kết nối tri thức hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập trong SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 trang 87, giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, luyện tập Giải Toán 7 hiệu quả. Sau đây mời các em tham khảo chi tiết.

Bài 4.33 trang 87 Toán 7 tập 1 KNTT

Tính các số đo x, y trong tam giác dưới đây (H.4.75)

H.4.75

Hướng dẫn giải:

Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác,

+) Ta có:

\begin{array}{l}x + x + {20^o} + x + {10^o} = {180^o}\\ \Rightarrow 3x = {150^o}\\ \Rightarrow x = {50^o}\end{array}\(\begin{array}{l}x + x + {20^o} + x + {10^o} = {180^o}\\ \Rightarrow 3x = {150^o}\\ \Rightarrow x = {50^o}\end{array}\)

+) Ta có:

\begin{array}{l}y + {60^o} + 2y = {180^o}\\ \Rightarrow 3y = {120^o}\\ \Rightarrow y = {40^o}\end{array}\(\begin{array}{l}y + {60^o} + 2y = {180^o}\\ \Rightarrow 3y = {120^o}\\ \Rightarrow y = {40^o}\end{array}\)

Bài 4.34 trang 87 Toán 7 tập 1 KNTT

Trong Hình 4.76, có AM = BM, AN = BN. Chứng minh rằng \widehat {MAN} = \widehat {MBN}\(\widehat {MAN} = \widehat {MBN}\).

Hình 4.76

Hướng dẫn giải:

Xét 2 tam giác MNA và MNB có:

AM=BM

AN=BN

MN chung

=>\Delta MNA = \Delta MNB (c.c.c)\(=>\Delta MNA = \Delta MNB (c.c.c)\)

=>\widehat {MAN} = \widehat {MBN}\(=>\widehat {MAN} = \widehat {MBN}\) (2 góc tương ứng)

Bài 4.35 trang 87 Toán 7 tập 1 KNTT

Trong Hình 4.77, có AO = BO,\widehat {OAM} = \widehat {OBN}\(AO = BO,\widehat {OAM} = \widehat {OBN}\). Chứng minh rằng AM = BN.

Hình 4.77

Hướng dẫn giải:

Xét 2 tam giác OAM và OBN có:

\widehat {OAM} = \widehat {OBN}\(\widehat {OAM} = \widehat {OBN}\)

AO=BO

Góc O chung

=>\Delta OAM = \Delta OBN(g.c.g)\(=>\Delta OAM = \Delta OBN(g.c.g)\)

=>AM = BN (2 cạnh tương ứng)

Bài 4.36 trang 87 Toán 7 tập 1 KNTT

Trong Hình 4.78, ta có AN = BM,\widehat {BAN} = \widehat {ABM}\(AN = BM,\widehat {BAN} = \widehat {ABM}\). Chứng minh rằng \widehat {BAM} = \widehat {ABN}\(\widehat {BAM} = \widehat {ABN}\).

Hình 4.78

Hướng dẫn giải:

Xét 2 tam giác ANB và BMA có:

AN = BM

\widehat {BAN} = \widehat {ABM}\(\widehat {BAN} = \widehat {ABM}\)

AB chung

=>\Delta ANB = \Delta BMA(c.g.c)\(=>\Delta ANB = \Delta BMA(c.g.c)\)

Bài 4.37 trang 87 Toán 7 tập 1 KNTT

Cho M, N là hai điểm phân biệt nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB sao cho AM = AN. Theo em, tứ giác AMBN là hình gì?

Hướng dẫn giải:

Bài 4.37

Vì M, N nằm trên đường trung trực của AB nên MA = MB ; NA = NB ( tính chất)

Mà MA = NA (gt)

Vậy MA = NA = MB = NB nên tứ giác AMBN là hình thoi

Bài 4.38 trang 87 Toán 7 tập 1 KNTT

Cho tam giác ABC cân tại A có \widehat {A{\rm{ }}} = 120^\circ\(\widehat {A{\rm{ }}} = 120^\circ\). Trên cạnh BC lấy hai điểm M, N sao cho MA, NA lần lượt vuông góc với AB, AC. Chứng minh rằng:

a) \Delta BAM = \Delta CAN\(\Delta BAM = \Delta CAN\);

b) Các tam giác ANB, AMC lần lượt cân tại N, M.

Hướng dẫn giải:

Bài 4.38

a) Xét 2 tam giác vuông BAM và CAN có:

AB=AC (Do tam giác ABC cân tại A)

\widehat B = \widehat C\(\widehat B = \widehat C\) (Do tam giác ABC cân tại A)

=>\Delta BAM = \Delta CAN(g.c.g)\(=>\Delta BAM = \Delta CAN(g.c.g)\)

b)

Xét tam giác ABC cân tại A, có \widehat {A{\rm{ }}} = 120^\circ\(\widehat {A{\rm{ }}} = 120^\circ\)có:

\widehat B = \widehat C = \frac{{{{180}^o} - {{120}^o}}}{2} = {30^o}\(\widehat B = \widehat C = \frac{{{{180}^o} - {{120}^o}}}{2} = {30^o}\).

Xét tam giác ABM vuông tại A có:

\begin{array}{l}\widehat B + \widehat {BAM} + \widehat {AMB} = {180^o}\\ \Rightarrow {30^o} + {90^o} + \widehat {AMB} = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat {AMB} = {60^o}\\ \Rightarrow \widehat {AMC} = {180^o} - \widehat {AMB} = {180^o} - {60^o} = {120^o}\end{array}\(\begin{array}{l}\widehat B + \widehat {BAM} + \widehat {AMB} = {180^o}\\ \Rightarrow {30^o} + {90^o} + \widehat {AMB} = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat {AMB} = {60^o}\\ \Rightarrow \widehat {AMC} = {180^o} - \widehat {AMB} = {180^o} - {60^o} = {120^o}\end{array}\)

Xét tam giác MAC có:

\begin{array}{l}\widehat {AMC} + \widehat {MAC} + \widehat C = {180^o}\\ \Rightarrow {120^o} + \widehat {MAC} + {30^o} = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat {MAC} = {30^o} = \widehat C\end{array}\(\begin{array}{l}\widehat {AMC} + \widehat {MAC} + \widehat C = {180^o}\\ \Rightarrow {120^o} + \widehat {MAC} + {30^o} = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat {MAC} = {30^o} = \widehat C\end{array}\)

\Rightarrow\(\Rightarrow\)Tam giác AMC cân tại M.

\Delta BAM = \Delta CAN=>BM=CN => BN=MC\(\Delta BAM = \Delta CAN=>BM=CN => BN=MC\)

Xét 2 tam giác ANB và AMC có:

AB=AC

AN = AM(do \Delta BAM = \Delta CAN)\(AN = AM(do \Delta BAM = \Delta CAN)\)

BN=MC

=>\Delta ANB = \Delta AMC(c.c.c)\(=>\Delta ANB = \Delta AMC(c.c.c)\)

Mà tam giác AMC cân tại M.

=> Tam giác ANB cân tại N.

Bài 4.39 trang 87 Toán 7 tập 1 KNTT

Cho tam giác ABC vuông tại A có B = 60°. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho \widehat {CAM} = {30^o}\(\widehat {CAM} = {30^o}\). Chứng minh rằng:

a) Tam giác CAM cân tại M;

b) Tam giác BAM là tam giác đều;

c) M là trung điểm của đoạn thẳng BC.

Hướng dẫn giải:

Bài 4.39

a) Xét tam giác ABC có:

\begin{array}{l}\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\\ =  > {90^o} + {60^o} + \widehat C = {180^o}\\ =  > \widehat C = {30^o}\end{array}\(\begin{array}{l}\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\\ = > {90^o} + {60^o} + \widehat C = {180^o}\\ = > \widehat C = {30^o}\end{array}\)

Xét tam giác CAM có \widehat A = \widehat C = {30^o}\(\widehat A = \widehat C = {30^o}\)

=>Tam giác CAM cân tại M.

b) Xét tam giác ABM có:

\begin{array}{l}\widehat C + \widehat {CMA} + \widehat {CAM} = {180^o}\\ =  > {30^o} + \widehat {CMA} + {30^o} = {180^o}\\ =  > \widehat {CMA} = {120^o}\\ =  > \widehat {BMA} = {180^o} - \widehat {CMA} = {180^o} - {120^o} = {60^o}\end{array}\(\begin{array}{l}\widehat C + \widehat {CMA} + \widehat {CAM} = {180^o}\\ = > {30^o} + \widehat {CMA} + {30^o} = {180^o}\\ = > \widehat {CMA} = {120^o}\\ = > \widehat {BMA} = {180^o} - \widehat {CMA} = {180^o} - {120^o} = {60^o}\end{array}\)

Xét tam giác ABM có:

\begin{array}{l}\widehat B + \widehat {BMA} + \widehat {BAM} = {180^o}\\ =  > {60^o} + {60^o} + \widehat {BAM} = {180^o}\\ =  > \widehat {BAM} = {60^o}\end{array}\(\begin{array}{l}\widehat B + \widehat {BMA} + \widehat {BAM} = {180^o}\\ = > {60^o} + {60^o} + \widehat {BAM} = {180^o}\\ = > \widehat {BAM} = {60^o}\end{array}\)

Do\widehat {BAM} = \widehat {BMA} = \widehat {ABM} = {60^o}\(\widehat {BAM} = \widehat {BMA} = \widehat {ABM} = {60^o}\) nên tam giác ABM đều.

c) Do tam giác CAM cân tại M nên MA = MC (1).

Do tam giác BAM là tam giác đều MA = MB (2).

Từ (1) và (2) ta có MB = MC.

Mà M nằm giữa B và C nên M là trung điểm của BC.

Vậy M là trung điểm của BC.

.............................

Chia sẻ, đánh giá bài viết
11
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 7 Kết nối tri thức

    Xem thêm