Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 7 trang 87 tập 1 Kết nối tri thức

Giải Toán 7 trang 87 Tập 1 Kết nối tri thức hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 trang 87.

Bài 4.33 trang 87 Toán 7 tập 1 Kết nối

Tính các số đo x, y trong tam giác dưới đây (H.4.75)

Hướng dẫn giải:

Vận dụng định lí tổng các góc trong tam giác.

Xét hình 1:

Ta có: x + (x + 20o) + (x + 10o) = 180o

⇒ 3x + 30o = 180o

⇒ 3x = 150o

⇒ x = 50o

Xét hình 2:

Ta có 60o + y + 2y = 180o

⇒ 60o + 3y = 180o

⇒ 3y = 120o

⇒ y = 40o

Vậy x = 50o, y = 40o

Bài 4.34 trang 87 Toán 7 tập 1 Kết nối

Trong Hình 4.76, có AM = BM, AN = BN. Chứng minh rằng \widehat {MAN} = \widehat {MBN}MAN^=MBN^

Hướng dẫn giải:

Xét ∆ MAN và ∆ MBN có:

MN chung

AM = BM (gt)

AN = BN (gt)

⇒ ∆ MAN = ∆ MBN (c – c – c)

\widehat {MAN} = \widehat {MBN}MAN^=MBN^ (Hai góc tương ứng)

Bài 4.35 trang 87 Toán 7 tập 1 Kết nối

Trong Hình 4.77, có AO = BO, \widehat {OAM} = \widehat {OBN}OAM^=OBN^ . Chứng minh rằng AM = BN.

Hướng dẫn giải:

Xét ∆ OAM và ∆ OBN có:

\widehat OO^ chung

\widehat {OAM} = \widehat {OBN}OAM^=OBN^ (gt)

BO = AO (gt)

⇒ ∆ OAM = ∆ OBN (c – g – c)

⇒ AM = BN (hai cạnh tương ứng)

Bài 4.36 trang 87 Toán 7 tập 1 Kết nối

Trong Hình 4.78, có AN = BM, \widehat {BAN} = \widehat {ABM}BAN^=ABM^ . Chứng minh rằng \widehat {BAM} = \widehat {ABN}BAM^=ABN^

Hướng dẫn giải:

Xét ∆ BAM và ∆ ABN có:

AB chung

\widehat {BAN} = \widehat {ABM}BAN^=ABM^(gt)

BM = AN (gt)

⇒ ∆ BAM = ∆ ABN (c – g – c)

\widehat {BAM} = \widehat {ABN}BAM^=ABN^ (hai góc tương ứng)

Bài 4.37 trang 87 Toán 7 tập 1 Kết nối

Cho M, N là hai điểm phân biệt nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB sao cho AM = AN. Chứng minh rằng MB = NB và góc AMB bằng góc ANB.

Hướng dẫn giải:

Ta có: M, N thuộc đường trung thực của đoạn thẳng AB

⇒ MA = MB và NA = NB (tính chất đường trung trực) (1)

Mà AM = AN (2)

Từ (1) và (2) suy ra MB = NB

Xét ∆ AMB và ∆ ANB có:

AB chung

AM = AN

BM = BN

⇒ ∆ AMB = ∆ ANB (c – c – c)

⇒ \widehat {AMB} = \widehat {ANB}AMB^=ANB^ (hai góc tương ứng)

Bài 4.38 trang 87 Toán 7 tập 1 Kết nối

Cho tam giác ABC cân tại A có \widehat {A{\rm{ }}} = 120^\circA^=120. Trên cạnh BC lấy hai điểm M, N sao cho MA, NA lần lượt vuông góc với AB, AC. Chứng minh rằng:

a) ∆ BAM = ∆ CAN

b) Các tam giác ANB, AMC lần lượt cân tại N, M.

Hướng dẫn giải:

a) Xét ∆ ABM vuông tại A và ∆ CAN vuông tại N ta có:

AB = AC (∆ ABC cân)

\widehat {ABN} = \widehat {ACM}ABN^=ACM^ (∆ ABC cân tại A)

⇒ ∆ ABM = ∆ CAN (g . c . g)

b) Xét ∆ ABC cân tại A ta có: \widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^0}A^+B^+C^=1800

\widehat B = \widehat C = \frac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2} = \frac{{{{180}^0} - {{120}^0}}}{2} = {30^0}B^=C^=1800A^2=180012002=300

Ta có: \widehat {BAM} + \widehat {MAC} = \widehat A = {120^0}BAM^+MAC^=A^=1200

\Rightarrow \widehat {MAC} = {120^0} - \widehat {BAM}MAC^=1200BAM^

= 120o – 90o = 30o

Tương tự: \widehat {BAN} = {30^{\circ} }BAN^=30

Xét ∆ ABN có: \widehat {ABN} = \widehat {NAB} = {30^0}ABN^=NAB^=300 nên ∆ ABN cân tại N

Xét ∆ ACM có:\widehat {MAC} = \widehat {MCA} = {30^0}MAC^=MCA^=300 nên ∆ ACM cân tại M

Bài 4.39 trang 87 Toán 7 tập 1 Kết nối

Cho tam giác ABC vuông tại A có \widehat B = {60^0}B^=600. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho \widehat {CAM} = {30^0}CAM^=300. Chứng minh rằng:

a) Tam giác CAM cân tại M.

b) Tam giác BAM là tam giác đều.

c) M là trung điểm của đoạn thẳng BC.

Hướng dẫn giải:

Xét ∆ ABC vuông tại A ta có:

\widehat {CAB} + \widehat {ABC} + \widehat {BCA} = {180^0}CAB^+ABC^+BCA^=1800

\widehat {BCA} = {180^0} - \left( {\widehat {CAB} + \widehat {ABC}} \right)BCA^=1800(CAB^+ABC^)

\widehat {BCA} = {180^0} - \left( {{{90}^0} + {{60}^0}} \right) = {30^0}BCA^=1800(900+600)=300

Xét ∆ CAM có: \widehat {CAM} = \widehat {ACM} = {30^0}CAM^=ACM^=300

⇒ ∆ ACM cân tại M

b) Ta có: \widehat {CAM} + \widehat {MAB} = {90^0}CAM^+MAB^=900

\widehat {MAB} = {90^0} - \widehat {CAM} = {90^0} - {30^0} = {60^0}MAB^=900CAM^=900300=600

Xét ∆ MAB ta có:

\widehat {AMB} + \widehat {MBA} + \widehat {BAM} = {180^0}AMB^+MBA^+BAM^=1800

\widehat {AMB} = {180^0} - \left( {\widehat {MBA} + \widehat {BAM}} \right)AMB^=1800(MBA^+BAM^)

\widehat {AMB} = {180^0} - \left( {{{60}^0} + {{60}^0}} \right) = {60^0}AMB^=1800(600+600)=600

⇒ ∆ MAB là tam giác đều hay MA = MB = MC

c) Ta có: ∆ ACM cân tại M ⇒ MC = MA

Mà MA = MB = MC (cmb)

⇒ MC = MB hay M là trung điểm của BC

-----------------------------------------------

Lời giải Toán 7 trang 87 Tập 1 Kết nối tri thức với các câu hỏi nằm trong Giải Toán 7 Kết nối tri thức Bài tập cuối chương 4, được VnDoc biên soạn và đăng tải!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Đóng Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
Đóng
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 7 Kết nối tri thức

    Xem thêm
    Chia sẻ
    Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
    Mã QR Code
    Đóng