Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Toán 7 Luyện tập chung trang 85

Giải Toán 7 Luyện tập chung trang 85 Kết nối tri thức hướng dẫn giải chi tiết bài tập trong SGK Toán 7 KNTT tập 1 trang 86, giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, luyện tập Giải Toán 7 hiệu quả. Sau đây mời các em tham khảo chi tiết.

Bài 4.29 trang 86 Toán 7 tập 1 KNTT

Cho Hình 4.73. Hãy tính các độ dài a, b và số đo x, y của các góc trên hình vẽ.

Hình 4.73

Hướng dẫn giải:

Xét tam giác ABC có:

\begin{array}{l}\widehat {BAC} + \widehat {ABC} + \widehat C = {180^o}\\ \Rightarrow {45^o} + y + {75^o} = {180^o}\\ \Rightarrow y = {60^o}\end{array}BAC^+ABC^+C^=180o45o+y+75o=180oy=60o

Xét tam giác ABD có:

\begin{array}{l}\widehat {DAB} + \widehat {DBA} + \widehat D = {180^o}\\ \Rightarrow x + {60^o} + {75^o} = {180^o}\\ \Rightarrow x = {45^o}\end{array}DAB^+DBA^+D^=180ox+60o+75o=180ox=45o

Xét 2 tam giác ABC và ADB có:

\widehat {DAB} = \widehat {CAB} = {45^o}DAB^=CAB^=45o

AB chung

\widehat D = \widehat C = {75^o}D^=C^=75o

=>\Delta ABC = \Delta ADB(g.c.g)=>ΔABC=ΔADB(g.c.g)

=>BC=BD (2 cạnh tương ứng), mà BD = 3,3 cm =>a= BC= 3,3cm

AC=AD (2 cạnh tương ứng), mà AC = 4 cm =>b = AD = 4cm

Bài 4.30 trang 86 Toán 7 tập 1 KNTT

Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, M; trên tia Oy lấy hai điểm B, N sao cho OA = OB, OM =ON, OA > OM.

Chứng minh rằng:

a) \Delta OAN = \Delta OBMΔOAN=ΔOBM;

b) \Delta AMN = \Delta BNMΔAMN=ΔBNM.

Hướng dẫn giải:

Bài 4.30

a. Xét ΔOAN và ΔOBM, ta có :

  • OA = OB
  • Góc O chung
  • OM= ON

=> ΔOAN = ΔOBM (c-g-c)ΔOAN=ΔOBM(cgc)

b. Từ câu a => AN= BM. Mà OA = OB=> AM =BN

Xét ΔAMN và ΔBNM, ta có :

  • AN= BM
  • AM = BN
  • MN chung

=> ΔAMN = ΔBNM (c-c-c)ΔAMN=ΔBNM(ccc)

Bài 4.31 trang 86 Toán 7 tập 1 KNTT

Cho Hình 4.74, biết OA = OB, OC = OD. Chứng minh rằng:

a) AC = BD;

b) \Delta ACD =  \Delta BDCΔACD=ΔBDC.

Hình 4.74

Hướng dẫn giải:

a) Ta có: OA = OB, OC = OD nên AD=BC

Do OC=OD nên tam giác OCD cân => \widehat {OCD} = \widehat {ODC}=>OCD^=ODC^

Xét 2 tam giác ACD và BDC có:

AD=BC

\widehat {OCD} = \widehat {ODC}OCD^=ODC^

CD chung

=>\Delta ACD = \Delta BCD(c.g.c)=>ΔACD=ΔBCD(c.g.c)

=>AC=BD (hai cạnh tương ứng)

b) Xét hai tam giác ACD và BDC có:

AO=BO

CO=DO

AC=BD

=>\Delta ACD = \Delta BDC(c.c.c)=>ΔACD=ΔBDC(c.c.c)

Bài 4.32 trang 86 Toán 7 tập 1 KNTT

Cho tam giác MBC vuông tại M có \widehat B = 60°B^=60°. Gọi A là điểm nằm trên tia đối của tia MB sao cho MA = MB. Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác đều.

Hướng dẫn giải:

Xét 2 tam giác vuông CMB và CMA có:

MC chung

MB=MA

=>\Delta CMB = \Delta CMA(c.g.c)=>ΔCMB=ΔCMA(c.g.c)

=>CA = CB (2 cạnh tương ứng).

=> Tam giác ABC cân tại C.

Mà góc B bằng 60o

=>Tam giác ABC đều.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
7
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
Đóng
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 7 Kết nối tri thức

    Xem thêm
    Chia sẻ
    Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
    Mã QR Code
    Đóng