Lý thuyết Tiếng Việt 3: Chính tả: Các em nhỏ và cụ già
Lý thuyết Tiếng Việt lớp 3
Lý thuyết Tiếng Việt lớp 3: Chính tả: Các em nhỏ và cụ già giải thích chi tiết bài tập, giải nghĩa và trả lời câu hỏi môn Tiếng Việt lớp 3 giúp các em học sinh dễ hiểu hơn. Đồng thời cũng giúp các em rèn luyện kỹ năng để học tốt môn Tiếng Việt 3. Mời các em học sinh cùng tham khảo.
Lý thuyết Tiếng Việt lớp 3: Chính tả: Các em nhỏ và cụ già
CHÍNH TẢ: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
Phương pháp:
- Viết cẩn thận, trình bày sạch đẹp.
- Lời đối thoại được đặt sau dấu hai chấm, có dấu gạch ngang.
- Lưu ý một số từ phải viết đúng chính tả: xe buýt, dẫu, giúp gì.
1. Nghe - viết: Các em nhỏ và cụ già (đoạn 4)
2. Tìm các từ:
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau:
- Làm sạch quần áo, chăn màn… bằng cách vò, chải, giũ… trong nước: giặt
- Có cảm giác khó chịu ở da như bị bỏng: rát
- Trái nghĩ với ngang: dọc
b) Chứa tiếng có vần uôn hoặc uông, có nghĩa như sau:
- Trái nghĩa với vui: buồn
- Phần nhà được ngăn bằng tường, vách kín đáo: buồng
- Vật bằng kim loại, phát ra tiếng kêu để báo: chuông
Ngoài tài liệu về bài Chính tả: Các em nhỏ và cụ già trên, các em học sinh có thể tham khảo thêm các dạng Đề thi học kì 1 lớp 3 và Đề thi học kì 2 lớp 3 mới nhất được cập nhật.