Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bộ đề ôn thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP.HCM 2025 có đáp án - Số 7

Bộ đề ôn thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP.HCM 2025 có đáp án - Số 7 được VnDoc.com tổng hợp với 5 mã đề thi đánh giá năng lực. Mỗi đề gồm có 120 câu hỏi trắc nghiệm. Thí sinh làm bài trong thời gian 150 phút. Mời các bạn cùng theo dõi đề thi dưới đây.

1. Đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM - Đề 1

1.1. Tiếng Việt

Câu 1 (NB): Trong các dòng sau, dòng nào chỉ bao gồm các câu thành ngữ?

A. Lên thác xuống ghềnh; Tấc đất tấc vàng; Tứ cố vô thân

B. Một nắng hai sương; No cơm ấm cật; Sinh cơ lập nghiệp

C. Ngày lành tháng tốt; Nhất thì nhì thục; Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt

D. Bách chiến bách thắng; Tứ cố vô thân; Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa

Câu 2 (NB): Dạ đài (Trong câu Dạ đài cách mặt khuất lời – Truyện Kiều – Nguyễn Du) là từ chỉ:

A. nơi mà Kiều sẽ đến chung sống với Mã Giám Sinh.

B. một địa danh mang tính ước lệ.

C. cõi chết (hay cõi âm) lạnh lẽo, tăm tối.

D. nơi thờ phụng của một dòng tộc.

Câu 3 (NB): Từ chăng trong câu thơ của Nguyễn Trãi: Bui một tấc lòng trung liễn hiếu/ Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen có nghĩa là gì?

A. khó

B. chẳng

C. không

D. cả B và C

Câu 4 (NB): Nhóm từ nào dưới đây khác với các nhóm từ còn lại?

A. cầm, nắm, viết, ôm, ném, đấm

B. nhà, đường, cây, hoa

C. trầm ngâm, náo nức, im lặng

D. đi, chạy, nhảy, đá, tát, đạp

Câu 5 (NB): Thể hát nói phù hợp với việc diễn tả tâm trạng của kiểu nghệ sĩ nào?

A. tài tử

B. khuôn mẫu

C. kín đáo

D. bồng bột

Câu 6 (TH): Hai câu: “Phía bắc núi Bắc núi muôn trùng/ Phía nam núi Nam sóng muôn đợt” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. nói quá

B. ẩn dụ

C. dùng điển tích

D. liệt kê

Câu 7 (NB): Câu lục bát nào sau đây không phải là thơ?

A. Hỡi cô tát nước bên đàng/ Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?

B. Chiều chiều ra đứng ngõ sau/ Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.

C. Giống ruồi là giống hiểm nguy/ Bởi vì cánh nó mang vi trùng nhiều.

D. Đường vô xứ Nghệ quanh quanh/ Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.

Câu 8 (NB): Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau:

A. dữ dằn

B. hung giữ

C. rữ rìn

D. dữ của

Câu 9 (NB): Xác định từ viết sai chính tả trong câu văn sau: “Ở dưới gần cụm lá sả, hai ba chú mái tơ thi nhau dụi đất, thỉnh thoảng lại rũ cánh phành phạch”. (Theo Tô Hoài)

A. lá sả

B. dụi đất

C. rũ cánh

D. không có từ sai

Câu 10 (NB): “Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh” (Theo Nguyễn Quang Sáng), “Chắc” là thành phần biệt lập nào của câu?

A. Thành phần tình thái

B. Thành phần tình thái

C. Thành phần gọi đáp

D. Thành phần phụ chú

Câu 11 (NB): “Anh đội viên nhìn Bác/ Càng nhìn lại càng thương/ Người Cha mái tóc bạc/ Đốt lửa cho anh nằm”, xác định kiểu ẩn dụ trong khổ thơ trên:

A. Ẩn dụ hình thức

B. Ẩn dụ hình thức

C. Ẩn dụ phẩm chất

D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Câu 12 (NB): “Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe, vừa làm giảm tuổi thọ của con người”. Đây là câu:

A. thiếu chủ ngữ

B. thiếu vị ngữ

C. thiếu quan hệ từ

D. sai logic

Câu 13 (NB): Xác định câu văn luận điểm trong đoạn văn sau: “Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử”. (Theo Đặng Thai Mai)

A. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay

B. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất
tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu

C. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người
Việt Nam và thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử

D. Không có câu văn mang luận điểm.

Câu 14 (NB): “Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho một cảnh biệt li. Vậy thì sự biệt li không chỉ có một nghĩa buồn rầu, khổ sở. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi?” (Theo Khái Hưng). Câu nghi vấn trong đoạn trên dùng để làm gì?

A. Để hỏi.

B. Để cầu khiến.

C. Để bộc lộ cảm xúc.

D. Để khẳng định.

Câu 15 (NB): Trong các câu sau:

I. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1790 cũng nói: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.

II. Ông họa sĩ già mấp máy bộ ria mép, đăm chiêu nhìn bức tranh treo trên tường

III. Các từ in-tơ-net, tráng sĩ, ga-ra đều là từ mượn.

IV. “con, viên, thúng, tạ, nhà” là các danh từ chỉ đơn vị.

Những câu nào mắc lỗi:

A. I và II

B. I, III và IV

C. III và IV

D. I và IV

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các câu hỏi từ câu 16 đến câu 20:

“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói

Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ

Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa

Óng tre ngà và mềm mại như tơ

 

Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh

Như gió nước không thể nào nắm bắt

Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh”

(trích “Tiếng Việt”- Lưu Quang Vũ)

Câu 16 (NB): Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là:

A. Nghị luận

B. Tự sự

C. Miêu tả

D. Biểu cảm

Câu 17 (NB): Văn bản trên thuộc thể thơ nào?

A. Tự do

B. Bảy chữ

C. Tám chữ

D. Lục bát

Câu 18 (NB): Đoạn trích sử dụng bao nhiêu câu so sánh?

A. Một câu

B. Hai câu

C. Ba câu

D. Bốn câu

Câu 19: Tiếng Việt được cảm nhận trên những phương diện nào?

A. Hình

B. Thanh

C. Hình và thanh

D. Âm và điệu

Câu 20: Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

A. Hữu hình hóa vẻ đẹp của tiếng Việt bằng các hình ảnh, âm thanh cụ thể.

B. Tình cảm yêu mến, trân trọng và tự hào của tác giả dành cho vẻ đẹp và sự giàu có, phong phú của tiếng
Việt.

C. Ca ngợi sự giàu có, phong phú của tiếng Việt.

D. Tình yêu tiếng mẹ đẻ làm cơ sở cho tình yêu quê hương, đất nước.

1.2. TIẾNG ANH

Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C or D) to fill in each blank.

Câu 21 (TH): Erika ________ her bag while she ___________ into her car.

A. has dropped – got

B. dropped – was gotten

C. dropped – was getting

D. drop – gets

Câu 22 (TH): She carried trays of drinks and food _________ the crowd of guests in the room.

A. among

B. between

C. in

D. over

Câu 23 (TH): I don’t think I can lift this heavy box on my own. I need ________ help.

A. few

B. many

C. some

D. a lot

Câu 24 (TH): Of my three brothers, Adam is ____________.

A. older

B. the older

C. oldest

D. the oldest

Câu 25 (TH): The weather turned ______ stormy.

A. unexpected

B. unexpectedly

C. expectedly

D. expect

2. Đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM - Đề 2

1.1. Tiếng Việt

Câu 1 (NB): Trong các dòng sau, dòng nào chỉ bao gồm các câu thành ngữ?

A. Lên thác xuống ghềnh; Tấc đất tấc vàng; Tứ cố vô thân

B. Một nắng hai sương; No cơm ấm cật; Sinh cơ lập nghiệp

C. Ngày lành tháng tốt; Nhất thì nhì thục; Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt

D. Bách chiến bách thắng; Tứ cố vô thân; Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa

Câu 2 (NB): Dạ đài (Trong câu Dạ đài cách mặt khuất lời – Truyện Kiều – Nguyễn Du) là từ chỉ:

A. nơi mà Kiều sẽ đến chung sống với Mã Giám Sinh.

B. một địa danh mang tính ước lệ.

C. cõi chết (hay cõi âm) lạnh lẽo, tăm tối.

D. nơi thờ phụng của một dòng tộc.

Câu 3 (NB): Từ chăng trong câu thơ của Nguyễn Trãi: Bui một tấc lòng trung liễn hiếu/ Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen có nghĩa là gì?

A. khó

B. chẳng

C. không

D. cả B và C

Câu 4 (NB): Nhóm từ nào dưới đây khác với các nhóm từ còn lại?

A. cầm, nắm, viết, ôm, ném, đấm

B. nhà, đường, cây, hoa

C. trầm ngâm, náo nức, im lặng

D. đi, chạy, nhảy, đá, tát, đạp

Câu 5 (NB): Thể hát nói phù hợp với việc diễn tả tâm trạng của kiểu nghệ sĩ nào?

A. tài tử

B. khuôn mẫu

C. kín đáo

D. bồng bột

Câu 6 (TH): Hai câu: “Phía bắc núi Bắc núi muôn trùng/ Phía nam núi Nam sóng muôn đợt” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. nói quá

B. ẩn dụ

C. dùng điển tích

D. liệt kê

Câu 7 (NB): Câu lục bát nào sau đây không phải là thơ?

A. Hỡi cô tát nước bên đàng/ Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?

B. Chiều chiều ra đứng ngõ sau/ Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.

C. Giống ruồi là giống hiểm nguy/ Bởi vì cánh nó mang vi trùng nhiều.

D. Đường vô xứ Nghệ quanh quanh/ Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.

Câu 8 (NB): Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau:

A. dữ dằn

B. hung giữ

C. rữ rìn

D. dữ của

Câu 9 (NB): Xác định từ viết sai chính tả trong câu văn sau: “Ở dưới gần cụm lá sả, hai ba chú mái tơ thi nhau dụi đất, thỉnh thoảng lại rũ cánh phành phạch”. (Theo Tô Hoài)

A. lá sả

B. dụi đất

C. rũ cánh

D. không có từ sai

Câu 10 (NB): “Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh” (Theo Nguyễn Quang Sáng), “Chắc” là thành phần biệt lập nào của câu?

A. Thành phần tình thái

B. Thành phần tình thái

C. Thành phần gọi đáp

D. Thành phần phụ chú

Câu 11 (NB): “Anh đội viên nhìn Bác/ Càng nhìn lại càng thương/ Người Cha mái tóc bạc/ Đốt lửa cho anh nằm”, xác định kiểu ẩn dụ trong khổ thơ trên:

A. Ẩn dụ hình thức

B. Ẩn dụ hình thức

C. Ẩn dụ phẩm chất

D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Câu 12 (NB): “Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe, vừa làm giảm tuổi thọ của con người”. Đây là câu:

A. thiếu chủ ngữ

B. thiếu vị ngữ

C. thiếu quan hệ từ

D. sai logic

Câu 13 (NB): Xác định câu văn luận điểm trong đoạn văn sau: “Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử”. (Theo Đặng Thai Mai)

A. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay

B. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất
tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu

C. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người
Việt Nam và thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử

D. Không có câu văn mang luận điểm.

Câu 14 (NB): “Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho một cảnh biệt li. Vậy thì sự biệt li không chỉ có một nghĩa buồn rầu, khổ sở. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi?” (Theo Khái Hưng). Câu nghi vấn trong đoạn trên dùng để làm gì?

A. Để hỏi.

B. Để cầu khiến.

C. Để bộc lộ cảm xúc.

D. Để khẳng định.

Câu 15 (NB): Trong các câu sau:

I. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1790 cũng nói: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.

II. Ông họa sĩ già mấp máy bộ ria mép, đăm chiêu nhìn bức tranh treo trên tường

III. Các từ in-tơ-net, tráng sĩ, ga-ra đều là từ mượn.

IV. “con, viên, thúng, tạ, nhà” là các danh từ chỉ đơn vị.

Những câu nào mắc lỗi:

A. I và II

B. I, III và IV

C. III và IV

D. I và IV

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các câu hỏi từ câu 16 đến câu 20:

“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói

Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ

Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa

Óng tre ngà và mềm mại như tơ

 

Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh

Như gió nước không thể nào nắm bắt

Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh”

(trích “Tiếng Việt”- Lưu Quang Vũ)

Câu 16 (NB): Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là:

A. Nghị luận

B. Tự sự

C. Miêu tả

D. Biểu cảm

Câu 17 (NB): Văn bản trên thuộc thể thơ nào?

A. Tự do

B. Bảy chữ

C. Tám chữ

D. Lục bát

Câu 18 (NB): Đoạn trích sử dụng bao nhiêu câu so sánh?

A. Một câu

B. Hai câu

C. Ba câu

D. Bốn câu

Câu 19: Tiếng Việt được cảm nhận trên những phương diện nào?

A. Hình

B. Thanh

C. Hình và thanh

D. Âm và điệu

Câu 20: Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

A. Hữu hình hóa vẻ đẹp của tiếng Việt bằng các hình ảnh, âm thanh cụ thể.

B. Tình cảm yêu mến, trân trọng và tự hào của tác giả dành cho vẻ đẹp và sự giàu có, phong phú của tiếng
Việt.

C. Ca ngợi sự giàu có, phong phú của tiếng Việt.

D. Tình yêu tiếng mẹ đẻ làm cơ sở cho tình yêu quê hương, đất nước.

1.2. TIẾNG ANH

Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C or D) to fill in each blank.

Câu 21 (TH): Erika ________ her bag while she ___________ into her car.

A. has dropped – got

B. dropped – was gotten

C. dropped – was getting

D. drop – gets

Câu 22 (TH): She carried trays of drinks and food _________ the crowd of guests in the room.

A. among

B. between

C. in

D. over

Câu 23 (TH): I don’t think I can lift this heavy box on my own. I need ________ help.

A. few

B. many

C. some

D. a lot

Câu 24 (TH): Of my three brothers, Adam is ____________.

A. older

B. the older

C. oldest

D. the oldest

Câu 25 (TH): The weather turned ______ stormy.

A. unexpected

B. unexpectedly

C. expectedly

D. expect

Mời các bạn cùng tải về bản ZIP để xem đầy đủ nội dung bộ đề nhé

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Đóng Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
Đóng
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
🖼️

Gợi ý cho bạn

Xem thêm
🖼️

Đánh giá năng lực ĐH Quốc gia Hồ Chí Minh

Xem thêm
Chia sẻ
Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
Mã QR Code
Đóng