Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Công thức tính nhanh cực trị của hàm số

Công thức tính nhanh cực trị môn Toán lớp 12 vừa được VnDoc.com biên soạn và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.

A. Công thức tính nhanh cực trị hàm phân thức

Cho hàm số y = \frac{u(x)}{v(x)}y=u(x)v(x)yy(x0)=0. Khi đó để tính giá trị của hàm số tại x_{0}x0 ta có thể dùng công thức

y\left( x_{0} \right) = \frac{u\left(
x_{0} \right)}{v\left( x_{0} \right)} = \frac{uy(x0)=u(x0)v(x0)=u(x0)v(x0)

Phương trình đường thẳng (hoặc cong) đi qua tất cả các diểm cực trị của đồ thị hàm số y =
\frac{u(x)}{v(x)}y=u(x)v(x) là: y =
\frac{uy=u(x)v(x).

Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = \frac{ax^{2} + bx + c}{dx + e} =
\frac{T}{M}y=ax2+bx+cdx+e=TM là: y =
\frac{(T)y=(T)(M).

B. Công thức tính nhanh cực trị hàm đa thức

  • Hàm số y = ax + by=ax+b không có cực trị.
  • Hàm số đa thức bậc chẵn luôn luôn có cực trị
  • Hàm phân thức bậc nhất/bậc nhất không có cực trị.
  • Hàm số y = ax^{2} + bx + c;(a \neq
0)y=ax2+bx+c;(a0):
    • Nếu a > 0a>0 => Hàm số có cực tiểu
    • Nếu a < 0a<0 => Hàm số có cực đại
  • Hàm đa thức bậc n có tối đa n nghiệm phân biệt
  • Hàm đa thức bậc n (với n chẵn) có số lượng nghiệm tối thiểu là 0.
  • Hàm đa thức bậc n (với n lẻ) có tối thiểu là 1 nghiệm.
  • Hàm đa thức bậc n có tối đa (n – 1) điểm cực trị.
  • Hàm đa thức bậc n nếu có n nghiệm thì số điểm cực trị là tối đa và (n – 1) điểm cực trị (điều ngược lại không đúng)
  • Cho ff(x)=k(xx1)n1.(xx2)n2....(xxk)nk với x_{1} \neq
x_{2} \neq x_{3}... \neq x_{k}x1x2x3...xkn_{i} \in \mathbb{N}^{*}niN
    • Nếu với giá trị x_{i}xin_{i}ni là số chẵn thì x_{i}xi không là điểm cực trị của hàm số
    • Nếu với giá trị x_{i}xin_{i}ni là số lẻ thì x_{i}xi là điểm cực trị của hàm số.

C. Công thức tính nhanh cực trị hàm bậc ba

Cho hàm số f(x) = ax^{3} + bx^{2} + cx +
d;(a \neq 0)f(x)=ax3+bx2+cx+d;(a0) có:

ff(x)=3ax2+2bx+cΔy=b23ac

Số lượng cực trị của một hàm đa thức nói chung phụ thuộc vào nghiệm của phương trình ff(x)=0 và sự đổi dấu của ff(x) khi đi qua điểm đó. Đối với hàm bậc ba, ff(x) là hàm bậc hai.

  • Nếu hàm bậc hai vô nghiệm => Không có cực trị
  • Nếu hàm bậc hai có nghiệm kép => ff(x) không đổi dấu khi đi qua nghiệm kép => Không có cực trị.
  • Nếu hàm bậc hai có hai nghiệm phân biệt => ff(x) đổi dấu khi đi qua mỗi nghiệm đó => Có hai cực trị (1 điểm là cực đại và 1 điểm là cực tiểu)

Định lí Viète cho phương trình bậc ba ax^{3} + bx^{2} + cx + d = 0ax3+bx2+cx+d=0 là: \left\{ \begin{matrix}
x_{1} + x_{2} + x_{3} = - \dfrac{b}{a} \\
x_{1}x_{2} + x_{2}x_{3} + x_{3}x_{1} = \dfrac{c}{a} \\
x_{1}x_{2}x_{3} = \dfrac{- d}{a} \\
\end{matrix} \right.{x1+x2+x3=bax1x2+x2x3+x3x1=cax1x2x3=da

- Phương trình bậc 3 có 3 nghiệm lập thành cấp số cộng khi có 1 nghiệm là x = \frac{- b}{3a}x=b3a

Chú ý: Ba số x_{1};x_{2};x_{3}x1;x2;x3 tạo thành một cấp số cộng theo đúng thứ tự đó nếu \frac{x_{1} +
x_{3}}{2} = x_{2}x1+x32=x2

- Phương trình bậc 3 có 3 nghiệm lập thành cấp số nhân khi có 1 nghiệm là x = - \sqrt[3]{\frac{d}{a}}x=da3

Chú ý: Ba số x_{1};x_{2};x_{3}x1;x2;x3 tạo thành một cấp số nhân theo đúng thứ tự đó nếu x_{1}.x_{3} =
{x_{2}}^{2}x1.x3=x22

  • Hàm số bậc ba có cực trị (có 2 cực trị hay có cực đại và cực tiểu)

\Leftrightarrow \Delta_{yΔy>0b23ac>0

  • Hàm số bậc ba không có cực trị (có 2 cực trị hay có cực đại và cực tiểu)

\Leftrightarrow \Delta_{yΔy0b23ac0

  • Hàm số bậc ba có hai điểm cực trị trái dấu \Leftrightarrow yy=0 có hai nghiệm trái dấu

\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
\Delta_{y{Δy>0P=x1x2=c3a<0 {Δy>0ac<0 ac<0

  • Hàm số bậc ba có hai điểm cực trị cùng dấu\Leftrightarrow yy=0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu

\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
\Delta_{y{Δy>0P=x1x2=c3a>0 {Δy>0ac>0

  • Hàm số bậc ba có hai điểm cực trị cùng dấu dương \Leftrightarrow yy=0 có hai nghiệm dương phân biệt

\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
\Delta_{y{Δy>0S=x1+x2=2b3a>0P=x1x2=c3a>0 {Δy>0ab<0ac>0

  • Hàm số bậc ba có hai điểm cực trị cùng dấu âm \Leftrightarrow yy=0 có hai nghiệm âm phân biệt

\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
\Delta_{y{Δy>0S=x1+x2=2b3a<0P=x1x2=c3a>0 {Δy>0ab>0ac>0

  • Hàm số bậc ba có hai điểm cực trị x_{1};x_{2}x1;x2 thỏa mãn:
x_{1} < \alpha <
x_{2}x1<α<x2 \Leftrightarrow \left( x_{1} - \alpha
\right)\left( x_{2} - \alpha \right) < 0(x1α)(x2α)<0
x_{1} < x_{2} <
\alphax1<x2<α \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
\left( x_{1} - \alpha \right)\left( x_{2} - \alpha \right) > 0 \\
x_{1} + x_{2} < 2a \\
\end{matrix} \right.{(x1α)(x2α)>0x1+x2<2a
\alpha < x_{1} <
x_{2}α<x1<x2 \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
\left( x_{1} - \alpha \right)\left( x_{2} - \alpha \right) > 0 \\
x_{1} + x_{2} > 2a \\
\end{matrix} \right.{(x1α)(x2α)>0x1+x2>2a

Các điểm cực trị nằm cùng về phía dưới đối với trục Ox

\Leftrightarrow yy=0 có hai nghiệm phân biệt và \left\{
\begin{matrix}
y_{CD}.y_{CT} > 0 \\
y_{CD} + y_{CT} < 0 \\
\end{matrix} \right.{yCD.yCT>0yCD+yCT<0

Các điểm cực trị nằm cùng về phía trên đối với trục Ox

\Leftrightarrow yy=0 có hai nghiệm phân biệt và \left\{
\begin{matrix}
y_{CD}.y_{CT} > 0 \\
y_{CD} + y_{CT} > 0 \\
\end{matrix} \right.{yCD.yCT>0yCD+yCT>0

Các điểm cực trị của đồ thị nằm về hai phía đối với trục Ox

\Leftrightarrow yy=0 có hai nghiệm phân biệt và y_{CD}.y_{CT}
< 0yCD.yCT<0 (áp dụng khi không nhẩm được nghiệm và viết được phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số)

\Leftrightarrow Đồ thị cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt

\Leftrightarrow f(x) = 0f(x)=0 có ba nghiệm phân biệt (áp dụng khi nhẩm được nghiệm)

Phương trình đường thẳng g(x)g(x) đi qua hai điểm cực trị của hàm số bậc ba có thể tính theo 1 trong những cách sau:

g(x) = \frac{2}{3}\left( c -
\frac{b^{2}}{3a} \right)x + d - \frac{bc}{9a}g(x)=23(cb23a)x+dbc9a

g(x) = -
\frac{2\Deltag(x)=2Δy9ax+(yOy)+(yOy)(yOy)3

g(x) = y -
\frac{yg(x)=yy.y18a

g(x) = y -
\frac{yg(x)=yy.y3yg(x)g(x) là đa thức dư của (y chia y’)

D. Công thức tính nhanh cực trị hàm bậc bốn trùng phương

Cho hàm số f(x) = ax^{4} + bx^{2} + c;(a
\neq 0)f(x)=ax4+bx2+c;(a0) có:

  • Hàm số luôn có cực trị
  • Hàm số luôn luôn có 1 điểm cực trị x =
0x=0.
  • Hàm số có một điểm cực trị \Leftrightarrow ab \geq 0ab0.
  • Hàm số có ba điểm cực trị \Leftrightarrow
ab < 0ab<0.
  • Hàm số có đúng 1 điểm cực trị và điểm cực trị đó là điểm cực tiểu \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
a < 0 \\
b \geq 0 \\
\end{matrix} \right.{a<0b0
  • Hàm số có hai điểm cực tiểu và 1 điểm cực đại \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
a > 0 \\
b < 0 \\
\end{matrix} \right.{a>0b<0
  • Hàm số có đúng 1 điểm cực trị và điểm cực trị đó là điểm cực tiểu \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
a < 0 \\
b \leq 0 \\
\end{matrix} \right.{a<0b0
  • Hàm số có 1 điểm cực tiểu và hai điểm cực đại \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
a < 0 \\
b > 0 \\
\end{matrix} \right.{a<0b>0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Đóng Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
Đóng
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
🖼️

Gợi ý cho bạn

Xem thêm
🖼️

Chuyên đề Toán 12

Xem thêm
Chia sẻ
Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
Mã QR Code
Đóng