Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giáo án môn Vật lý lớp 11 bài 19

Giáo án môn Vật lý lớp 11

Giáo án môn Vật lý lớp 11 bài 19: Ghép các nguồn điện thành bộ được VnDoc sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Vật lý 11 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

  • Nêu được chiều dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện.
  • Nhận biết được các loại bộ nguồn nối tiếp, song song, hỗn hợp đối xứng.
  • Vận dụng được định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện,
  • Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn ghép.

2. Kĩ năng: Vận dụng giải được các bài tập và giải thích hiện tượng thực tế.

3. Tư duy, thái độ: Giáo dục cho học sinh về tính cách tự giác, tích cực và nỗ lực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

  • Bốn pin có suất điện động 1,5V.
  • Một vôn kế có giới hạn đo 10V và có độ chia nhỏ nhất 0,2V.

2. Học sinh: đọc trước bài

III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, phát vấn, gợi mở.

IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY

1. Ổn định tổ chức:

2. Giảng bài mới.

Kiểm tra bài cũ: Phát biểu, viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch, viết biểu thức tính hiệu điện thế mạch ngoài, công suất tiêu thụ trân mạch ngoài và trên toàn mạch,

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu đoạn mạch có chứa nguồn điện.

Vẽ mạch 10.1.

Yêu cầu học sinh thực hiện C1.

Vẽ hình 10.2.

Giới thiệu cách nhận biết nguồn và biểu thức định luật Ôm.

Yêu cầu học sinh thực hiện C2.

I. Đoạn mạch có chứa nguồn điện

Vẽ hình.

Thực hiện C1.

Vẽ hình.

Ghi nhận nguồn và biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch.

Thực hiện C2.

Đoạn mạch có chứa nguồn điện, dòng điện có chiều đi tới cực âm và đi ra từ cực dương.

UAB = E – I(r + R)

Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ nguồn ghép.

Vẽ hình 10.3.

Giới thiệu bộ nguồn ghép nối tiếp.

Giới thiệu cách tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp.

Giới thiệu trường hợp riêng.

Vẽ hình 10.4.

Giới thiệu bộ nguồn ghép song song.

Giới thiệu cách tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép song song.

Vẽ hình 10.5.

Giới thiệu bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng.

Giới thiệu cách tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng.

II. Ghép các nguồn thành bộ

1. Bộ nguồn ghép nối tiếp

Vẽ hình.

Nhận biết được bộ nguồn ghép nối tiếp.

Tính được suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.

Tính được suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm các nguồn giống nhau ghép nối tiếp.

Eb = E1 + E2 + … + En

Rb = r1 + r2 + … + rn

Trường hợp riêng, nếu có n nguồn có suất điện động e và điện trở trong r ghép nối tiếp thì : Eb = ne; rb = nr

2. Bộ nguồn song song

Vẽ hình.

Nhận biết được bộ nguồn ghép song song.

Tính được suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.

Nếu có m nguồn giống nhau mỗi cái có suất điện động e và điện trở trong r ghép song song thì: Eb = e

3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng

Vẽ hình.

Nhận biết được bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng.

Tính được suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.

Nếu có m dãy, mỗi dãy có n nguồn mỗi nguồn có suất điện động e, điện trở trong r ghép nối tiếp thì: Eb = ne

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giáo án Vật lý lớp 11

    Xem thêm