Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề cương ôn tập học kì 1 Toán 6 Kết nối tri thức năm học 2023 - 2024

Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 TOÁN 6 sách KNTT
NĂM HỌC 2021 2022
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Ba số nào sau đây ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần:
A. b 1; b; b + 1 ( b N). B. b; b + 1; b + 2 ( b N).
C. 2b; 3b; 4b ( b N). D. b + 1; b; b - 1 ( b N)..
Câu 2: Giá trị của tổng
1 3 5 7 97 99 M
là:
A. 5050. B. 2500. C. 5000. D. 2450.
Câu 3: Kết quả của phép tính
7 7
5 18 5 .13
bằng:
A. 5. B.
8
5
. C.
7
5
. D.
6
5
.
Câu 4: Biết
2
( 3) 7 2 14
x
. Vậy giá trị của
x
là:
A.
0x
. B.
. C.
7x
. D.
7x
.
Câu 5: Cho số
16*0M
chữ số thích hợp để
M
chia hết
3,5, 7
là:
A. 2. B. 8. C. 4. D. 5.
Câu 6: Nếu a M b
5( )a b
thì:
A.
( ) : 5a b
. B. (a-b) M. C. (2a-b)
M. D. Cả ba phương án trên đúng.
Câu 7: Nếu a M b 4 (a > b) thì:
A.(a+b) M B.(a-b) M.
C.(a-b) M. D. Cả ba phương án trên sai.
Câu 8: Nếu
12 14 M a b
thì:
A. M . B. M 2. C. M 12 D.M 14.
Câu 9: Nếu a M b m m thì:
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
A.
m
bội chung của
a
b
.
B.
m
ước chung của
a
b
.
C.
( ; )m UCLN a b
.
D.
( ; )m BCNN a b
.
Câu 10:
m
số tự nhiên nhỏ nhất khác 0
m
đều chia hết cho cả
a
b
thì:
A.
( ; )m BC a b
. B.
( ; )m UC a b
.
C.
( ; )m UCLN a b
. D.
( ; )m BCNN a b
.
Câu 11: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào các phần tử đều số nguyên tố?
A.
{1;3;5;7;11}
. B.
{3;5;7;11;29}
. C.
{3;5;7;11;111}
. D.
{0;3;5;7;13}
.
Câu 12: Tìm ước chung của 9 15
A.
{1;3}
. B.
{0;3}
. C.
{1;5}
. D.
{1;3;9}
.
Câu 13: Tìm ƯCLN(
16;32;112)
?
A. 4. B. 8. C. 16. D. 32.
Câu 14: Số tự nhiên
a
lớn nhất thỏa mãn 90 M 135 M là:
A. 15. B. 30. C. 45. D. 60.
Câu 15: Trong hai số sau, hai số nào hai số nguyên tố cùng nhau?
A. 2 6. B. 3 10. C. 6 9. D. 15 33.
Câu 16: Tìm số tự nhiên
x
, biết rằng 160 M; 360 M
10 20 x
:
A.
6x
. B.
9x
. C.
18x
. D.
36x
.
Câu 17: Một đội ý tế 36 bác 108 y tá. thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành
mấy tổ để các bác cũng như các
y
được chia đều vào mỗi tổ?
A. 36. B. 18. C. 9. D. 6.
Câu 18: Cho
3 2 2
2 3; 3 5 ; 2.5 a b c
. Khi đó
( , , )UCLN a b c
là:
A.
3
2 .3.5
. B. 1. C.
3 2 2
2 3 5
. D. 30.
Câu 19: Cho số
4 2
5 13 .17 A
. Số các ước của
A
là:
A. 3. B. 7. C. 15. D. 30.
Câu 20: BCNN
(40;28;140)
là:
A. 140. B. 280. C. 420. D. 560.
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Câu 21: Số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 thỏa mãn a 18 a 40 M
A. 360. B. 400. C. 458. D. 500.
Câu 22: Học sinh lớp 6D khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 6, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết s
học sinh lớp đó trong khoảng từ 40 đến 60. Số học sinh của lớp
6D
là:
A. 48. B. 54. C. 60. D. 72.
Câu 23: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A.
BCNN
của
a
b
số nhỏ nhất trong tập hợp bội chung của
a
b
.
B.
BCNN( , ,1) BCNN( , )a b a b
.
C. Nếu
m n
thì
( ; ) BCNN m n n
.
D. Nếu ƯCLN
( ; ) 1x y
thì BCNN
( ; ) 1x y
.
Câu 24: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào các phần tử được xếp theo thứ tự tăng dần:
A.
{2; 17;5;1; 2;0}
. B.
{ 2; 17;0;1;2;5}
.
C.
{ 17; 2;0;1;2;5}
. D.
{0;1;2;5; 17}
.
Câu 25: Tập hợp các số nguyên hiệu
A. Z. B. . C. N. D.
.
Câu 26: Tổng các số nguyên
x
thỏa mãn
10 13 x
là:
A. 33. B. 47. C.
3
2
. D. 46.
Câu 27: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức:
2009 (5 9 2008)
ta được:
A.
2009 5 9 2008
. B.
2009 5 9 2008
.
C.
2009 5 9 2008
. D.
2009 5 9 2008
.
Câu 28: Tính:
( 52) 70
kết quả là:
A.
( 18)
. B. 18. C.
( 122)
. D. 122.
Câu 29: Tính:
8 . 25
kết quả
A. 200. B.
( 200)
. C.
( 33)
. D. 33.
Câu 30: Trong tập hợp các s nguyên Z tất cả các ước của 5 là:
A. 1
1
. B. 5
5
. C. 1 5. D.
1; 1;5; 5
.
Câu 31: Trong tập hợp Z c ước của
12
là:

Đề cương ôn tập Toán 6 học kì 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 - 2024. Nội dung ôn tập bao gồm lý thuyết chính được học trong học kì 1 Toán 6 kèm bài tập trắc nghiệm và tự luận, được biên soạn bám sát chương trình học để các em học sinh lên kế hoạch ôn tập cho bài thi cuối học kì 1. Sau đây là chi tiết nội dung.

Trọn bộ đề cương ôn tập kì 1 Toán 6 sách mới:

Đề tham khảo đầy đủ tài liệu ôn tập, các bạn kéo xuống dưới tải về.

Đề cương ôn tập Toán 6 học kì 1

A/ LÝ THUYẾT

Chương I. Tập hợp các số tự nhiên

- Tập hợp, mô tả một tập hợp

- Ghi số tự nhiên và thứ tự trong tập N.

- Cộng, trừ nhân, chia, lũy thừa trong tập N.

- Thực hiện phép tính, tính giá trị biểu thức số.

Chương II. Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên

- Quan hệ chia hết và tính chất.

- Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9; số nguyên tố.

- Ước chung, ước chung lớn nhất; Bội chung, bội chung nhỏ nhất.

Chương III. Số nguyên

- Tập hợp các số nguyên; Cộng, trừ, nhân số nguyên.

- Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên.

- Qui tắc dấu ngoặc.

Chương IV. Một số hình phẳng trong thực tiễn

- Các hình phẳng: hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.

- Chu vi và diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình thang, hình bình hành, hình thoi.

B/ Bài tập tự luận

Chương I. Tập hợp các số tự nhiên

Bài 1:

a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và không vượt quá 9 bằng hai cách.

b) Tập hợp B các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 11 bằng hai cách.

c) Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 15 và không vượt quá 50 bằng hai cách.

Bài 2: Viết Tập hợp các chữ số của các số:

a) 2021

b) 296351

c) 90000

Bài 3: Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số. Trong các số 7; 15; 106; ; 99, số nào thuộc và số nào không thuộc tập S? Dùng kí hiệu để trả lời.

Bài 4: Cho hai tập hợp A = {a; b; c} và B = {x; y}. Trong các phần tử a, d, t, y, phần tử nào thuộc tập A, phần tử nào thuộc tập B? Phần tử nào không thuộc tập A, phần tử nào không thuộc tập B. Dùng kí hiệu để trả lời.

Bài 5: Một năm có bốn quý. Đặt tên và viết tập hợp các tháng (dương lịch) của quý Ba trong năm. Tập hợp này có bao nhiêu phần tử?

Bài 6: Cho tập hợp L = {n| n = 2k + 1 với k ∈ N}.

a) Nêu bốn số tự nhiên thuộc tập L và hai số tự nhiên không thuộc tập L;

b) Hãy mô tả tập L bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng theo một cách khác.

Bài 7: Một số tự nhiên có hai chữ số, trong đó chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 9. Đó là số nào?

Bài 8: a) Hãy viết số tự nhiên lớn nhất có 5 chữ số.

b) Số tự nhiên nào lớn nhất có 5 chữ số khác nhau?

c) Hãy vẽ tia số và biểu diễn các số 5 và 11 trên tia số đó.

d) Cho bốn tập hợp: A = {x ∈ N| x chẵn và x < 10}, B = {x ∈ N | x chẵn và x ≤ 10},

C = {x ∈ N* | x chẵn và x < 10} và D = {x ∈ N* | x chẵn và x ≤ 10}. Hãy mô tả các tập hợp đó bằng cách liệt kê các phần tử của chúng.

Bài 9: Viết tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số mà tổng các chữ số của nó bằng 4.

Bài 10: Tính tổng:

a) 21 + 369 + 79; b) 154 + 87 + 246

c) 215 + 217 + 219 + 221 + 223; d) S = 2. 10 + 2. 12 + 2. 14 + … + 2. 20

Bài 11: Tìm số tự nhiên x biết:

a) x + 257 = 981; b) x – 546 = 35; c) 721 – x = 615

Bài 12: Tính hợp lí:

a) 5. 11. 18 + 9. 31. 10 + 4. 29. 45;

b) 37. 39 + 78. 14 + 13. 85 + 52. 55.

Bài 13:

13.1: Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 16cm; diện tích bằng a cm2. Tính chiều rộng của hình chữ nhật (là một số tự nhiên) nếu biết a là một số tự nhiên từ 220 đến 228.
13.2: a) Viết các bình phương của hai mươi số tự nhiên đầu tiên thành một dãy theo thứ tự từ nhỏ đến lớn;

b) Viết các số sau thành bình phương của một số tự nhiên: 64; 100; 121; 169; 196; 289.

c) Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa: 2. 2. 2. 2. 2.2; 2. 3. 6. 6. 6 và 4. 4. 5. 5. 5.5

Bài 14: Tìm n, biết:

a) 5 4 = n

b) n 3 = 125

c) 11 n = 1331

Bài 15: Gọi P là tập hợp các số tự nhiên chẵn, lớn hơn 2 nhưng không lớn hơn 10.

a) Mô tả tập hợp P bằng hai cách;

b) Biểu diễn các phần tử của tập P trên cùng một tia số.

Bài 16: Lớp 6A có 42 học sinh. Trong đợt thi đua lập thành tích chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11), học sinh nào trong lớp cũng được ít nhất một điểm 10. Hãy cho biết trong đợt thi đua đó, lớp 6A được tất cả bao nhiêu điểm 10, biết rằng trong lớp có 39 bạn được từ hai điểm 10 trở lên, 14 bạn được ba điểm 10 trở lên, 5 bạn được bốn điểm 10 và không ai được hơn bốn điểm 10.
Bài 18:

a) Tính S = 1 + 2 – 3 – 4 + 5 + 6 – 7 – 8 + 9 + 10 - … + 2 018 – 2 019 – 2 020 + 2 021

b) Trong một phép chia, số bị chia là 89, số dư là 12. Tìm số chia và thương.

Chương II. Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên

Bài 19:

19.1. Không làm phép tính, hãy cho biết tổng nào sau đây chia hết cho 5.

a) 80 + 1 945 + 15; b) 1 930 + 100 + 2 021.

19.2. Áp dụng tính chất chia hết của một tổng, hãy tìm x thuộc tập {15; 17; 50; 23} sao cho x + 20 chia hết cho 5.

19.3. Áp dụng tính chất chia hết của một tổng, hãy tìm x thuộc tập {12; 19; 45; 70} sao cho x - 6 chia hết cho 3.

19.4. a) Tại sao tổng 22 + 23 + 24 + 25 chia hết cho 3?

b) Tại sao tổng 420+ 421 + 422 +423 chia hết cho 5?

19.5: Khi chia số tự nhiên a cho 12, ta được số dư là 6. Hỏi a có chia hết cho 2 không? Có chia hết cho 4 không?
Bài : Các tổng sau là số nguyên tố hay hợp số?

a) 2. 7. 12 + 49. 53; b) 3. 4. 5 + 2 020. 2 021. 2 022.

Bài 20: Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố:

a) 122 : 6 + 2.7; b) 5.42– 36 : 32

Bài 21: Số học sinh khối lớp 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 300 học sinh, khi xếp thành các hàng 10; 12 và 15 người đều thừa 5 em. Tính số học sinh khối lớp 6?
Bài 22: Cho A = 27 220 + 31 005 + 510. Không thực hiện phép tính, hãy xét xem A có:

a) chia hết cho 2 không? b) chia hết cho 5 không?

c) chia hết cho 3 không? d) chia hết cho 9 không?

Bài 23: Hai số có BCNN là 23.34.53 và ƯCLN là 32.5. Biết một trong hai số là 23.32.5, tìm số còn lại.
Bài 24:

a) Tìm các số tự nhiên n sao cho 6 ⁝ (n+1).

b)Biết hai số 23.3avà 2b.35 có ước chung lớn nhất là 22.35 và bội chung nhỏ nhất là 23.36. Hãy tìm giá trị của các số tự nhiên a và b.

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Ba số nào sau đây là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần:

A. b – 1; b; b + 1 ( b ∈ N).

B. b; b + 1; b + 2 ( b∈ N).

C. 2b; 3b; 4b ( b ∈ N).

D. b + 1; b; b - 1 (b ∈N)..

Câu 2: Giá trị của tổng M=1+3+5+7+\ldots+97+99 là:

A. 5050.

B. 2500.

C. 5000.

D. 2450.

Câu 3: Kết quả của phép tính 5^{7} \cdot 18-5^{7} \cdot 13bằng:

A. 5.

B. 5

C. 57

D. 56

Câu 4: Biết \left[(x-3)^{2}+7\right] \cdot 2=14. Vậy giá trị của là:

A. x = 0.

B. x = 3.

C. x = 7.

D. x = 3 và x = 7.

Câu 5: Cho số M=\overline{16 * 0}chữ số thích hợp để M chia hết là:

A. 2.

B. 8.

C. 4.

D. 5.

Bài 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

Câu

Khẳng định

Đúng

Sai

1

Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 5 thì tổng chia hết cho 5

2

Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7

3

Nếu tổng của hai số chia hết cho 7 và một trong hai số đó chia hết cho 7 thì số còn lại cũng chia hết cho 7

4

Nếu hiệu của hai số chia hết cho 5 và một trong hai số đó chia hết cho 5 thì số còn lại cũng chia hết cho 5

5

Số chia hết cho 7 là hợp số

6

Số chẵn không là số nguyên tố

7

Số nguyên tố lớn hơn 5 thì không chia hết cho 5

8

Ước chung lớn nhất của hai số lớn hơn 1 là số nguyên tố

9

Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3

10

Số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9

11

Nếu một thừa số của tích chia hết cho 7 thì tích chia hết cho 7

12

Tổng 673 + 957 chia hết cho 2 và 5

13

Số 97 là số nguyên tố

14

Số (2.5.6 - 2.29) là hợp số

15

ƯCLN (15,45,60) = 15

16

BC (4, 45, 60) = 15

17

Hai số 237 và 873 là hai số nguyên tố cùng nhau

18

Mọi số nguyên tố lớn hơn 5 chỉ có thể tận cùng là 1; 3; 7; 9

19

Tổng của hai số nguyên đối nhau là 0

20

Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm

21

Nếu tích của hai số nguyên là một số nguyên dương thì hai số

22

đó trái dấu nhau

23

5 là uớc của 15 nhưng -5 không phải là ước của 15.

Bài 3: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

Câu

Khẳng định

Đúng

Sai

1

Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.

2

Hình thoi có bốn góc bằng nhau.

3

Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

4

Hình vuông có hai đường chéo vuông góc với nhau.

Tài liệu vẫn còn dài, mời các bạn tải về để xem trọn bộ

Đề thi học kì 1 lớp 6 sách mới

Chuyên mục Đề thi học kì 1 lớp 6 đầy đủ các môn học sách mới: Toán, Ngữ Văn, Khoa học tự nhiên, Lịch sử - Địa lý, Tiếng Anh, Tin học, Công dân, Công nghệ liên tục được VnDoc cập nhật các đề thi mới nhất.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
109
7 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Linh Hoàng
    Linh Hoàng

    có đáp án ko


    Thích Phản hồi 20:08 17/12
    • đông nghi nguyễn
      đông nghi nguyễn

      ko có đáp an cho GV ak

      Thích Phản hồi 25/12/21
      • Ngọc Tống
        Ngọc Tống

        ko có đáp án ah


        Thích Phản hồi 06/06/22
        • Tra My
          Tra My

          Anh ơi hãy giải đi anh


          Thích Phản hồi 29/10/22
          • Tra My
            Tra My

            Không em báo con cảnh sát 

            Thích Phản hồi 29/10/22
            • Làn Nguyễn
              Làn Nguyễn

              Có đáp án ko ạ??? 

              Thích Phản hồi 21/12/22
              • HoaBinh Việt Anh_Dân Chủ
                HoaBinh Việt Anh_Dân Chủ

                Không nên có đáp án, HS thì các em nên tự làm, khó thì hỏi GV. Nếu là GV thì tự giải như một bài tự bồi dưỡng

                Thích Phản hồi 23/12/22
                🖼️

                Gợi ý cho bạn

                Xem thêm
                🖼️

                Đề thi học kì 1 lớp 6

                Xem thêm