Đề thi học kì 1 Toán 6 Cánh Diều Số 4
Đề thi học kì 1 Toán 6 Cánh Diều Số 4 có đầy đủ đáp án và ma trận, được biên soạn bám sát chương trình học môn Toán 6 Cánh Diều. Đề thi bao gồm cả trắc nghiệm và tự luận cho các em học sinh cùng tham khảo, chuẩn bị cho bài thi cuối học kì 1 lớp 6. Sau đây, mời các em học sinh cùng theo dõi.
Đề thi cuối kì 1 Toán 6 Cánh diều có đáp án
1. Ma trận đề thi học kì 1 Toán 6 Cánh diều
TT | Chủ đề | Nội dung/ Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||
1 | Số tự nhiên | Số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên | 1 | 2,5 | |||||||
Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên | 1 |
| 1b | 12,5 | |||||||
Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố Ước chung và bội chung | 2 |
| 1 | 1a | 20 |
2 | Số nguyên
| Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên | 1 | 1a | 12,5 | ||||||
Các phép tính với số nguyên. Tính chia hết trong tập hợp các số nguyên | 1 |
| 2 | 1b | 27,5 | ||||||
3 | Các hình phẳng trong thực tiễn | Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều | 1 | 2,5 | |||||||
Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân |
| 1 | 10 | ||||||||
4 | Tính đối xứng của hình phẳng trong thế giới tự nhiên | Hình có trục đối xứng | 2 | 5 | |||||||
Hình có tâm đối xứng | 2 | 5 | |||||||||
Vai trò của đối xứng trong thế giới tự nhiên | 1 | 2,5 | |||||||||
Tổng | 12 | 2 | 4 | 1 |
| ||||||
Tỉ lệ % | 30 |
|
| 20 |
| 40 |
| 10 | 100 | ||
Tỉ lệ chung | 50% | 50% | 100 |
2. Đề thi Toán học kì 1 lớp 6 Cánh diều
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Mỗi câu sau đây đều có 4 lựa chọn, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng.
Câu 1. Trường hợp nào sau đây chỉ tập hợp các số tự nhiên?
A.{1; 2; 3; 4…..}
B.{0; 1; 2; 3; 4…..}.
C.{0;1; 2; 3; 4}
D.{1; 2; 3; 4} .
Câu 2. Kết quả của phép tính 34 : 3 bằng:
A. 81.
B. 4.
C. 27.
D. 12.
Câu 3. Các ước của 8 là :
A. 1; 2; 4; 8.
B. 1; 2; 3; 4.
C. 0; 8; 16; 32.
D. 1; 2; 4.
Câu 4. Số nào sau đây là số nguyên tố?
A. 15.
B. 39.
C. 45.
D. 17.
Câu 5. Số liền sau của số –19 là:
A. –20
B. 20
C. 18
D. –18
Câu 6. Kết quả của phép tính 28 + (–18) là:
A. 10.
B. –10.
C. 46.
D. – 46.
Câu 7. Trong các hình sau, hình nào là tam giác đều?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Câu 8. Quan sát và cho biết: Chữ cái in hoa nào sau đây có trục đối xứng
Câu 9. Hình nào sau đây không có trục đối xứng:
A. Hình vuông
B. Hình bình hành
C. Hình tam giác đều
D. Hình thoi
Câu 10. Trong các biển báo giao thông sau, biển báo nào có tâm đối xứng?
Câu 11. Hình nào có tâm đối xứng trong các hình sau đây:
Câu 12. Trong các hình sau, hình ảnh nào có trục đối xứng
A. (1).
B. (4).
C. (3).
D. (2).
Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Câu 1. Viết các số sau theo thứ tự giảm dần: -34 ; -56 ; 19.
Câu 2. Thực hiện phép tính:
a) (-17) + 13
b) 135.32 – 32.35
Câu 3. Tìm ƯC(20, 60) và a là số nguyên tố.
Câu 4. Liệt kê rồi tính tổng các số nguyên x thoả mãn -8 ≤ x ≤ 9.
Câu 5. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 8m, chiều dài gấp đôi chiều rộng.
Tính diện tích mảnh vườn đó?
Câu 6. a) Học sinh khối 6 của một trường có từ 200 đến 250 em, xếp hàng để tập đồng diễn Thể dục. Biết rằng, nếu xếp số học sinh đó thành hàng gồm 6 em hay xếp thành hàng 8 em hay xếp thành hàng 10 em thì vừa đủ. Hỏi khối 6 của trường đó có bao nhiêu học sinh?
b) Chứng tỏ rằng: 76 + 75 - 74 ⋮ 11
3. Đáp án đề thi học kì 1 Toán 6 Cánh diều
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan
Mỗi câu TN trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Phương án đúng | B | C | A | B | D | A | A | 3 | D | C | D | C |
Phần 2. Tự luận
Câu | Nội dung | Điểm |
1 | 19; -34; -56 | 1 |
2 | a) -4 | 1 |
b) 135.32 – 32.130 = 32.(135 – 35) = 9.100 = 900 | 1 | |
3 | Ta có : Các ước của 20 là: 1; 2; 4; 5; 10; 20 Các ước của 60 là: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 12; 15; 20; 30; 60 ⇒ a ∈ ƯC(20, 60) = {1; 2; 4; 5; 10; 20} Mà a là số nguyên tố nên a ∈ {2; 5} | 0,25 0,25 0,25 0,25 |
4 | Các số nguyên x thoả mãn -8 ≤ x ≤ 9 gồm – 8, – 7, – 6, – 5, – 4, – 3, – 2, – 1, 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 | 0,5 |
Do -8 + 8 = –7 + 7 = –6 + 6 = –5 + 5 = –4 + 4 = –3 + 3 = –2 + 2 = –1 + 1 = 0 | 0,25 | |
nên (–8) + (–7) + (–6) + (–5) + (–4) + (–3) + (–2) + (–1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 9 | 0,25 | |
5 | Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật đó là : 8.2 = 16 (m) | 0,5 |
Diện tích mảnh vườn đó là : 8.16 = 128 (m2) | 0,5 | |
6.a | Gọi a là số học sinh khối 6 của trường đó (a ∈ N*) Theo đề bài ta có 200 ≤ a ≤ 250 và a ∈ BC (6, 8, 10). | 0,25 |
Do a ∈ BC (6, 8, 10) = {120; 240; 360,…} mà 200 ≤ a ≤ 250 nên a = 240. | 0,25 | |
6.b | 76 + 75 – 74 74 (72 + 7 – 1) = 74 (49 + 7 – 1) = 74.55 Vì 55 ⋮ 11 nên 74.55 ⋮ 11 Hay 76 + 75 – 74 ⋮ 11 | 0,25 0,25 |