Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 7 năm học 2020 - 2021 Đề số 1

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm học 2020 - 2021 - Đề 1 được VnDoc biên soạn bao gồm các dạng bài tập và đáp án chi tiết được xây dựng theo trọng tâm chương trình học THCS giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, giúp định vị khả năng tư duy logic, khả năng nhận biết. Đây là nền tảng vững chắc giúp các bạn tự tin làm bài trong các kì thi và kiểm tra định kì. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết. Chúc các em học sinh ôn tập thật tốt!

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 7, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 7 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 7. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Đề kiểm tra học kì 1 Toán 7 năm học 2020 – 2021 Đề số 1

Bản quyền thuộc về VnDoc.
Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Câu 1: Kết quả của phép tính: {{\left( -5 \right)}^{6}}:{{\left( -5 \right)}^{2}}\({{\left( -5 \right)}^{6}}:{{\left( -5 \right)}^{2}}\)

A. {{\left( -5 \right)}^{4}}\(A. {{\left( -5 \right)}^{4}}\)B. {{\left( -5 \right)}^{3}}\(B. {{\left( -5 \right)}^{3}}\)
C. {{\left( -5 \right)}^{2}}\(C. {{\left( -5 \right)}^{2}}\)D. {{\left( -5 \right)}^{8}}\(D. {{\left( -5 \right)}^{8}}\)

Câu 2: Số nào sau đây bằng \frac{3}{4}\(\frac{3}{4}\)?

A. \sqrt{\frac{{{\left( -9 \right)}^{2}}}{{{4}^{2}}}}\(A. \sqrt{\frac{{{\left( -9 \right)}^{2}}}{{{4}^{2}}}}\)B. \sqrt{\frac{{{1}^{2}}+{{2}^{2}}}{{{2}^{2}}}}\(B. \sqrt{\frac{{{1}^{2}}+{{2}^{2}}}{{{2}^{2}}}}\)
C. \sqrt{\frac{6}{{{2}^{2}}}:\frac{1}{{{2}^{3}}}}\(C. \sqrt{\frac{6}{{{2}^{2}}}:\frac{1}{{{2}^{3}}}}\)D. \sqrt{\frac{9}{16}}\(D. \sqrt{\frac{9}{16}}\)

Câu 3: Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết x = -2 thì y = 8. Hỏi x = 3 thì y có giá trị bằng bao nhiêu?

A. -12B. 12
C. 24D. -24

Câu 4: Cho tam giác MNE có \widehat{M}={{65}^{0}},\widehat{E}=54\(\widehat{M}={{65}^{0}},\widehat{E}=54\). Hỏi góc ngoài tại đỉnh N của tam giác MNE có số đo bằng bao nhiêu?

A. {{120}^{0}}\(A. {{120}^{0}}\)B. {{61}^{0}}\(B. {{61}^{0}}\)
C. {{119}^{0}}\(C. {{119}^{0}}\)D. {{74}^{0}}\(D. {{74}^{0}}\)

Câu 5: Trong các điểm cho dưới đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số y=2x-1\(y=2x-1\)?

A. \left( 1,2 \right)\(A. \left( 1,2 \right)\)B. \left( 3,5 \right)\(B. \left( 3,5 \right)\)
C. \left( 0,1 \right)\(C. \left( 0,1 \right)\)D. \left( -1,-3 \right)\(D. \left( -1,-3 \right)\)

Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng d thì hai đường thẳng đó song song với nhau.

B. Nếu a\bot d,b\bot d\(a\bot d,b\bot d\) thì a//b\(a//b\)

C. Nếu a\bot b,b\bot c\(a\bot b,b\bot c\) thì a\bot c\(a\bot c\)

D. Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Nếu a vuông góc với đường thẳng c thì b cũng vuông góc với đường thẳng c.

Câu 7: Cho \Delta ABC=\Delta MNE\(\Delta ABC=\Delta MNE\) biết AB=5cm,ME=7cm\(AB=5cm,ME=7cm\) và chu vi tam giác ABC bằng 22cm. Tính các cạnh còn lại của mỗi tam giác?

A. BC=NE=11cm\(A. BC=NE=11cm\)B. BC=NE=10cm\(B. BC=NE=10cm\)
C. BC=NE=9cm\(C. BC=NE=9cm\)D. BC=10cm,NE=9cm\(D. BC=10cm,NE=9cm\)

Câu 8: Cho tam giác có ba góc bằng nhau. Tính số đo mỗi góc của tam giác.

II. TỰ LUẬN (8 điểm)

Câu 1: Thực hiện phép tính:

a. 23\frac{1}{3}:\left( \frac{-5}{7} \right)-13\frac{1}{3}:\left( -\frac{5}{7} \right)\(a. 23\frac{1}{3}:\left( \frac{-5}{7} \right)-13\frac{1}{3}:\left( -\frac{5}{7} \right)\)
b. 25.\left( \frac{-1}{5} \right)+\frac{1}{5}-2.{{\left( -\frac{1}{2} \right)}^{2}}-\sqrt{\frac{1}{4}}\(b. 25.\left( \frac{-1}{5} \right)+\frac{1}{5}-2.{{\left( -\frac{1}{2} \right)}^{2}}-\sqrt{\frac{1}{4}}\)
Câu 2: Tìm x biết:

a. \frac{3}{4}-\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\(a. \frac{3}{4}-\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)b. 6-\left| \frac{1}{2}-x \right|=\frac{2}{5}\(b. 6-\left| \frac{1}{2}-x \right|=\frac{2}{5}\)

Câu 3: Cho hàm số y=f\left( x \right)=-5x-3\(y=f\left( x \right)=-5x-3\)

a. Tính f\left( -1 \right),f\left( \frac{3}{2} \right)\(f\left( -1 \right),f\left( \frac{3}{2} \right)\)

b. Tìm giá trị của x để y = -8, y = 0

Câu 4: Tính diện tích của một hình chữ nhật biết các cạnh của nó tỉ lệ 3 : 5 và chiều dài hơn chiều rộng 18cm.

Câu 5: Cho tam giác ABC với AB = AC. Lấy M là trung điểm của BC. Trên tia BC lấy điểm N, trên tia CB lấy điểm K sao cho CN = BK.

a. Chứng minh AM là tia phân giác của \widehat{BAC}\(\widehat{BAC}\)

b. Chứng minh AK = AN

c. Chứng minh AM vuông góc với BC

Câu 6: Tìm các số nguyên m sao cho biểu thức T=\frac{2m-1}{m-1}\(T=\frac{2m-1}{m-1}\) là số nguyên.

Đáp án đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm học 2020 – 2021 – Đề số 1

Đáp án trắc nghiệm

1. A2.D3.A4.C
5.D6.C7.B8.B

Đáp án tự luận

Câu 1:

a. 23\frac{1}{3}:\left( \frac{-5}{7} \right)-13\frac{1}{3}:\left( -\frac{5}{7} \right)\(23\frac{1}{3}:\left( \frac{-5}{7} \right)-13\frac{1}{3}:\left( -\frac{5}{7} \right)\)

\begin{align}

& =\left( 23\frac{1}{3}-13\frac{1}{3} \right):\left( \frac{-5}{7} \right) \\

& =\left( \frac{70}{3}-\frac{40}{3} \right).\frac{-7}{5} \\

& =10.\frac{-7}{5}=-14 \\

\end{align}\(\begin{align} & =\left( 23\frac{1}{3}-13\frac{1}{3} \right):\left( \frac{-5}{7} \right) \\ & =\left( \frac{70}{3}-\frac{40}{3} \right).\frac{-7}{5} \\ & =10.\frac{-7}{5}=-14 \\ \end{align}\)

b. 25.\left( \frac{-1}{5} \right)+\frac{1}{5}-2.{{\left( -\frac{1}{2} \right)}^{2}}-\sqrt{\frac{1}{4}}\(25.\left( \frac{-1}{5} \right)+\frac{1}{5}-2.{{\left( -\frac{1}{2} \right)}^{2}}-\sqrt{\frac{1}{4}}\)

\begin{align}

& =\frac{-25}{5}+\frac{1}{5}-2.\frac{1}{4}-\frac{1}{2} \\

& =\frac{-24}{5}-\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=\frac{-24}{5}-1 \\

& =\frac{-24-5}{5}=\frac{-29}{5} \\

\end{align}\(\begin{align} & =\frac{-25}{5}+\frac{1}{5}-2.\frac{1}{4}-\frac{1}{2} \\ & =\frac{-24}{5}-\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=\frac{-24}{5}-1 \\ & =\frac{-24-5}{5}=\frac{-29}{5} \\ \end{align}\)

Câu 2:

a. \frac{3}{4}-\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\(\frac{3}{4}-\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)

\begin{align}

& \frac{-2}{5}x=\frac{29}{60}-\frac{3}{4} \\

& \frac{-2}{5}x=-\frac{4}{15} \\

& x=-\frac{4}{15}:\frac{-2}{5} \\

& x=-\frac{4}{15}.\frac{5}{-2}=\frac{2}{3} \\

\end{align}\(\begin{align} & \frac{-2}{5}x=\frac{29}{60}-\frac{3}{4} \\ & \frac{-2}{5}x=-\frac{4}{15} \\ & x=-\frac{4}{15}:\frac{-2}{5} \\ & x=-\frac{4}{15}.\frac{5}{-2}=\frac{2}{3} \\ \end{align}\)

Vậy x=\frac{2}{3}\(x=\frac{2}{3}\)

b. 6-\left| \frac{1}{2}-x \right|=\frac{2}{5}\(6-\left| \frac{1}{2}-x \right|=\frac{2}{5}\)

\begin{align}

& \left| \frac{1}{2}-x \right|=6-\frac{2}{5} \\

& \left| \frac{1}{2}-x \right|=\frac{28}{5} \\

\end{align}\(\begin{align} & \left| \frac{1}{2}-x \right|=6-\frac{2}{5} \\ & \left| \frac{1}{2}-x \right|=\frac{28}{5} \\ \end{align}\)

Trường hợp 1: \frac{1}{2}-x=\frac{28}{5}\Rightarrow x=\frac{1}{2}-\frac{28}{5}=\frac{-51}{10}\(\frac{1}{2}-x=\frac{28}{5}\Rightarrow x=\frac{1}{2}-\frac{28}{5}=\frac{-51}{10}\)

Trường hợp 2: \frac{1}{2}-x=-\frac{28}{5}\Rightarrow x=\frac{1}{2}+\frac{28}{5}=\frac{61}{10}\(\frac{1}{2}-x=-\frac{28}{5}\Rightarrow x=\frac{1}{2}+\frac{28}{5}=\frac{61}{10}\)

Vậy x=\frac{-51}{10}\(x=\frac{-51}{10}\) hoặc x=\frac{61}{10}\(x=\frac{61}{10}\)

Câu 3: y=f\left( x \right)=-5x-3\(y=f\left( x \right)=-5x-3\)

a. f\left( -1 \right)=-5.\left( -1 \right)-3=2;f\left( \frac{3}{2} \right)=-5.\frac{3}{2}-3=\frac{-21}{2}\(f\left( -1 \right)=-5.\left( -1 \right)-3=2;f\left( \frac{3}{2} \right)=-5.\frac{3}{2}-3=\frac{-21}{2}\)

b.

Với y = -8 ta có:

\begin{align}

& -8=-5x-3 \\

& 5x=-3+8 \\

& 5x=5 \\

& x=1 \\

\end{align}\(\begin{align} & -8=-5x-3 \\ & 5x=-3+8 \\ & 5x=5 \\ & x=1 \\ \end{align}\)

Vậy với y = -8 thì x = 1

Với y = 0 ta có:

\begin{align}

& 0=-5x-3 \\

& 5x=-3-0 \\

& 5x=-3 \\

& x=\frac{-3}{5} \\

\end{align}\(\begin{align} & 0=-5x-3 \\ & 5x=-3-0 \\ & 5x=-3 \\ & x=\frac{-3}{5} \\ \end{align}\)

Vậy với y = 0 thì x=\frac{-3}{5}\(x=\frac{-3}{5}\)

Câu 4:

Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là x (cm)

Chiều dài của hình chữ nhật là y (cm)

Chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật có tỉ lệ 3 : 5 nên ta có:

\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\) (1)

Chiều dài hơn chiều rộng 18cm nên ta có:

y-x=18\(y-x=18\) (2)

Từ (1) và (2) và áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\begin{align}

& \frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{y-x}{5-3}=\frac{18}{2}=9 \\

& \Rightarrow \frac{x}{3}=9\Rightarrow x=9.3=27cm \\

& \Rightarrow \frac{y}{5}=9\Rightarrow y=9.5=45cm \\

\end{align}\(\begin{align} & \frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{y-x}{5-3}=\frac{18}{2}=9 \\ & \Rightarrow \frac{x}{3}=9\Rightarrow x=9.3=27cm \\ & \Rightarrow \frac{y}{5}=9\Rightarrow y=9.5=45cm \\ \end{align}\)

Diện tích hình chữ nhật là: 27 . 45 = 1215 c{{m}^{2}}\(c{{m}^{2}}\)

Vậy diện tích hình chữ nhật là: 1215 c{{m}^{2}}\(c{{m}^{2}}\)

Câu 5:

Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 7 năm học 2020 - 2021 Đề số 1

a. Xét tam giác ABM và tam giác AMC có

AB = AC (gt)

MB = MC

AM chung

\begin{align}

& \Rightarrow \Delta ABM=\Delta AMC \\

& \Rightarrow \widehat{BAM}=\widehat{CAM} \\

\end{align}\(\begin{align} & \Rightarrow \Delta ABM=\Delta AMC \\ & \Rightarrow \widehat{BAM}=\widehat{CAM} \\ \end{align}\)

Vậy AM là tia phân giác góc \widehat{BAC}\(\widehat{BAC}\)

b. Ta có: \Delta ABM=\Delta AMC\Rightarrow \widehat{ABC}=\widehat{ACB}\(\Delta ABM=\Delta AMC\Rightarrow \widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét tam giác ABK và tam giác ACN ta có:

AB = AC (gt)

BK = CN (gt)

\begin{align}

& \widehat{ABC}=\widehat{ACB} \\

& \Rightarrow \Delta ABK=\Delta ACN\Rightarrow AK=AN \\

\end{align}\(\begin{align} & \widehat{ABC}=\widehat{ACB} \\ & \Rightarrow \Delta ABK=\Delta ACN\Rightarrow AK=AN \\ \end{align}\)

c. Ta có: \Delta ABM=\Delta AMC\Rightarrow \widehat{AMC}=\widehat{AMB}\(\Delta ABM=\Delta AMC\Rightarrow \widehat{AMC}=\widehat{AMB}\)

Mặt khác

\begin{align}

& \widehat{AMC}+\widehat{AMB}={{180}^{0}} \\

& \Rightarrow \widehat{AMC}=\widehat{AMB}=\frac{{{180}^{0}}}{2}={{90}^{0}} \\

& \Rightarrow AM\bot BC \\

\end{align}\(\begin{align} & \widehat{AMC}+\widehat{AMB}={{180}^{0}} \\ & \Rightarrow \widehat{AMC}=\widehat{AMB}=\frac{{{180}^{0}}}{2}={{90}^{0}} \\ & \Rightarrow AM\bot BC \\ \end{align}\)

Câu 6:

T=\frac{2m-1}{m-1}=2+\frac{1}{m-1}\(T=\frac{2m-1}{m-1}=2+\frac{1}{m-1}\) điều kiện m-1\ne 0\Rightarrow m\ne 1\(m-1\ne 0\Rightarrow m\ne 1\)

Do 2 là số nguyên nên để T là số nguyên thì \frac{1}{m-1}\(\frac{1}{m-1}\) là số nguyên hay m – 1 là ước của 1

Ta có: Ước của 1 là 1 và -1 ta có:

m - 1-11
m02

Vậy m = 0 hoặc m = 2 thì T là một số nguyên.

Mời các bạn tải tài liệu miễn phí tham khảo hướng dẫn giải chi tiết!

-------------------------------------------------

Trên đây là Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán 7 năm học 2020 - 2021 Đề 1 VnDoc.com giới thiệu tới quý thầy cô và bạn đọc. Ngoài ra VnDoc mời độc giả tham khảo thêm tài liệu ôn tập một số môn học: Toán lớp 7, Tiếng anh lớp 7, Vật lí lớp 7, Ngữ văn lớp 7,...

Chia sẻ, đánh giá bài viết
41
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi học kì 1 lớp 7

    Xem thêm