Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 10 Bài 3: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu CTST

Giải Toán 10 Bài 3: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu CTST được VnDoc.com sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi chi tiết bài viết dưới đây.

Bài 1 trang 118 SGK Toán 10 CTST

Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của các mẫu số liệu sau:

a) 23; 41; 71; 29; 48; 45; 72; 41.

b) 12; 32; 93; 78; 24; 12; 54; 66; 78.

Gợi ý đáp án:

a) 23; 41; 71; 29; 48; 45; 72; 41.

+) Số trung bình:\overline x = \frac{{23 + 41 + 71 + 29 + 48 + 45 + 72 + 41}}{8} = 46,25\(\overline x = \frac{{23 + 41 + 71 + 29 + 48 + 45 + 72 + 41}}{8} = 46,25\)

+) Tứ phân vị:{Q_1},{Q_2},{Q_3}\({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm:23;{\rm{ }}29;{\rm{ }}41;{\rm{ }}41;\;{\rm{ }}45;{\rm{ }}48;\;71;72\(23;{\rm{ }}29;{\rm{ }}41;{\rm{ }}41;\;{\rm{ }}45;{\rm{ }}48;\;71;72\)

Bước 2: n = 8, là số chẵn nên {Q_2} = {M_e} = \frac{1}{2}(41 + 45) = 43\({Q_2} = {M_e} = \frac{1}{2}(41 + 45) = 43\)

{Q_1}\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu 23;{\rm{ }}29;{\rm{ }}41;{\rm{ }}41. Do đó {Q_2} = \frac{1}{2}(29 + 41) = 35\(23;{\rm{ }}29;{\rm{ }}41;{\rm{ }}41. Do đó {Q_2} = \frac{1}{2}(29 + 41) = 35\)

{Q_3}\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu 45;{\rm{ }}48;\;71;72.\(45;{\rm{ }}48;\;71;72.\) Do đó {Q_3} = \frac{1}{2}(48 + 71) = 59,5\({Q_3} = \frac{1}{2}(48 + 71) = 59,5\)

+) Chỉ có giá trị 41 xuất hiện 2 lần, nhiều hơn các giá trị còn lại.

Do đó mốt {M_o} = 41\({M_o} = 41\)

b) 12; 32; 93; 78; 24; 12; 54; 66; 78.

+) Số trung bình:\overline x = \frac{{12 + 32 + 93 + 78 + 24 + 12 + 54 + 66 + 78}}{9} \approx 49,89\(\overline x = \frac{{12 + 32 + 93 + 78 + 24 + 12 + 54 + 66 + 78}}{9} \approx 49,89\)

+) Tứ phân vị: {Q_1},{Q_2},{Q_3}\({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: 12;{\rm{ }}12;{\rm{ }}24;{\rm{ }}32;{\rm{ }}54;{\rm{ }}66;{\rm{ }}78;{\rm{ }}78;\;93\(12;{\rm{ }}12;{\rm{ }}24;{\rm{ }}32;{\rm{ }}54;{\rm{ }}66;{\rm{ }}78;{\rm{ }}78;\;93\)

Bước 2: n = 9, là số lẻ nên{Q_2} = {M_e} = 54\({Q_2} = {M_e} = 54\)

{Q_1}\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu 12;{\rm{ }}12;{\rm{ }}24;{\rm{ }}32. Do đó {Q_2} = \frac{1}{2}(12 + 24) = 18\(12;{\rm{ }}12;{\rm{ }}24;{\rm{ }}32. Do đó {Q_2} = \frac{1}{2}(12 + 24) = 18\)

{Q_3}\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu 66;{\rm{ }}78;{\rm{ }}78;\;93. Do đó {Q_3} = \frac{1}{2}(78 + 78) = 78\(66;{\rm{ }}78;{\rm{ }}78;\;93. Do đó {Q_3} = \frac{1}{2}(78 + 78) = 78\)

+) Giá trị 12 và giá trị 78 xuất hiện 2 lần, nhiều hơn các giá trị còn lại.

Do đó mốt {M_o} = 12,{M_o} = 78.\({M_o} = 12,{M_o} = 78.\)

Bài 2 trang 118 SGK Toán 10 CTST

Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của các mẫu số liệu sau:

Giải Toán 10 Bài 3 CTST

Lời giải:

a) Bảng số liệu là bảng tần số.

Cỡ mẫu là n = 6 + 8 + 10 + 6 + 4 + 3 = 37.

Số trung bình của mẫu là: \overline x  = \frac{{23.6 + 25.8 + 28.10 + 31.6 + 33.4 + 37.3}}{{6 + 8 + 10 + 6 + 4 + 3}} \approx 28,3\(\overline x  = \frac{{23.6 + 25.8 + 28.10 + 31.6 + 33.4 + 37.3}}{{6 + 8 + 10 + 6 + 4 + 3}} \approx 28,3\)

Giá trị 28 có tần số lớn nhất nên mốt của mẫu là Mo = 28.

Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm, ta được:

23; 23; 23; 23; 23; 23; 25; 25; 25; 25; 25; 25; 25; 25; 28; 28; 28; 28; 28; 28; 28; 28; 28; 28; 31; 31; 31; 31; 31; 31; 33; 33; 33; 33; 37; 37; 37.

Vì cỡ mẫu là số lẻ nên tứ phân vị thứ hai là Q2 = 28.

Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 23; 23; 23; 23; 23; 23; 25; 25; 25; 25; 25; 25; 25; 25; 28; 28; 28; 28. Do đó Q­1 = 25.

Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: 28; 28; 28; 28; 28; 31; 31; 31; 31; 31; 31; 33; 33; 33; 33; 37; 37; 37. Do đó Q3 = 31.

b) Bảng số liệu là bảng tần số tương đối.

Số trung bình là:\overline x  = \frac{{0.0,6 + 2.0,2 + 4.0,1 + 5.0,1}}{{0,6 + 0,2 + 0,1 + 0,1}} = 1,3\(\overline x  = \frac{{0.0,6 + 2.0,2 + 4.0,1 + 5.0,1}}{{0,6 + 0,2 + 0,1 + 0,1}} = 1,3\)

Tần số tương đối là tỉ số của tần số với cỡ mẫu, do đó, giá trị có tần số tương đối lớn nhất thì có tần số lớn nhất, vậy giá trị 0 có tần số lớn nhất nên mốt của mẫu số liệu là Mo = 0.

Giả sử cỡ mẫu là n = 10, khi đó:

Tần số của giá trị 0 là 0,6 . 10 = 6.

Tần số của giá trị 2 là 0,2 . 10 = 2.

Tần số của giá trị 4 là 0,1 . 10 = 1.

Tần số của giá trị 5 là 0,1 . 10 = 1.

Sắp xếp các số liệu theo thứ tự không giảm, ta được:

0; 0; 0; 0; 0; 0; 2; 2; 4; 5.

Vì cỡ mẫu là số chẵn nên tứ phân vị thứ hai là Q2 = 0.

Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 0; 0; 0; 0; 0. Do đó Q1 = 0.

Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: 0; 2; 2; 4; 5. Do đó Q3 = 2.

Bài 3 trang 118 SGK Toán 10 CTST

An lấy ra ngẫu nhiên 3 quả bóng từ một hộp có chứa nhiều bóng xanh và bóng đỏ. An đếm xem có bao nhiêu bóng đỏ trong 3 bóng lấy ra rồi trả bóng lại hộp. An lặp lại phép thử trên 100 lần và ghi lại kết quả ở bảng sau:

Số bóng đỏ0123
Số lần10304020

Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của bảng kết quả trên.

Gợi ý đáp án

+) Số trung bình: \overline x = \frac{{0.10 + 1.30 + 2.40 + 3.20}}{{100}} = 1,7\(\overline x = \frac{{0.10 + 1.30 + 2.40 + 3.20}}{{100}} = 1,7\)

+) Tứ phân vị:{Q_1},{Q_2},{Q_3}\({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm,\underbrace {0,...,0}_{10},\underbrace {1,...,1}_{30},\underbrace {2,...,2}_{40},\underbrace {3,...,3}_{20}.\(\underbrace {0,...,0}_{10},\underbrace {1,...,1}_{30},\underbrace {2,...,2}_{40},\underbrace {3,...,3}_{20}.\)

Bước 2: Vì n = 100, là số chẵn nên {Q_2} = \frac{1}{2}(2 + 2) = 2\({Q_2} = \frac{1}{2}(2 + 2) = 2\)

{Q_1}\({Q_1}\)là trung vị của nửa số liệu: \underbrace {0,...,0}_{10},\underbrace {1,...,1}_{30},\underbrace {2,...,2}_{10}. Do đó {Q_1} = \frac{1}{2}(1 + 1) = 1\(\underbrace {0,...,0}_{10},\underbrace {1,...,1}_{30},\underbrace {2,...,2}_{10}. Do đó {Q_1} = \frac{1}{2}(1 + 1) = 1\)

{Q_3}\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu \underbrace {2,...,2}_{30},\underbrace {3,...,3}_{20}. Do đó {Q_3} = \frac{1}{2}(2 + 2) = 2\(\underbrace {2,...,2}_{30},\underbrace {3,...,3}_{20}. Do đó {Q_3} = \frac{1}{2}(2 + 2) = 2\)

+) Mốt {M_o} = 2\({M_o} = 2\)

Bài 4 trang 118 SGK Toán 10 CTST

Trong một cuộc thi nghề, người ta ghi lại thời gian hoàn thành một sản phẩm của một số thí nghiệm ở bảng sau:

Thời gian (đơn vị: phút)

5

6

7

8

35

Số thí sinh

1

3

5

2

1

a) Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của thời gian thi nghề của các thí sinh trên.

b) Năm ngoái, thời gian thi của các thí sinh có số trung bình và trung vị đều bằng 7. Bạn hãy so sánh thời gian thi nói chung của các thí sinh trong hai năm.

Gợi ý đáp án:

a.

+) Số trung bình:\overline x = \frac{{1.5 + 3.6 + 5.7 + 2.8 + 1.35}}{{1 + 3 + 5 + 2 + 1}} = 9,08\(\overline x = \frac{{1.5 + 3.6 + 5.7 + 2.8 + 1.35}}{{1 + 3 + 5 + 2 + 1}} = 9,08\)

+) Tứ phân vị :{Q_1},{Q_2},{Q_3}\({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm, 5,6,6,6,7,7,7,7,7,8,8,35

Bước 2: Vì n = 12, là số chẵn nên {Q_2} = \frac{1}{2}(7 + 7) = 7\({Q_2} = \frac{1}{2}(7 + 7) = 7\)

{Q_1}\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu: 5,6,6,6,7,7 Do đó {Q_1} = \frac{1}{2}(6 + 6) = 6\({Q_1} = \frac{1}{2}(6 + 6) = 6\)

{Q_3}\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu 7,7,7,8,8,35 Do đó {Q_3} = \frac{1}{2}(7 + 8) = 7,5\({Q_3} = \frac{1}{2}(7 + 8) = 7,5\)

+) Mốt {M_o} = 7\({M_o} = 7\)

b.

+) Nếu so sánh số trung bình: 9,08 > 7 do đó thời gian thi nói chung của các thí sinh trong năm nay là lớn hơn so với năm trước.

+) Nếu so sánh trung vị: Trung vị của hai năm đều bằng 7 do đó thời gian thi nói chung của các thí sinh trong hai năm là như nhau.

Do có 1 thí sinh có thời gian thi lớn hơn hẳn so với các thí sinh khác => nên so sánh theo trung vị.

Bài 5 trang 118 SGK Toán 10 CTST

Bác Dũng và bác Thu ghi lại só điện thoại mà mỗi người gọi mỗi ngày trong 10 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên từ tháng 01/2021 ở bảng sau:

Bác Dũng

2

7

3

6

1

4

1

4

5

1

Bác Thu

1

3

1

2

3

4

1

2

20

2

a) Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của số điện thoại mà mỗi bác gọi theo số liệu trên

b) Nếu so sánh theo số trung bình thì ai có nhiều cuộc điện thoại hơn?

c) Nếu so sánh theo số trung vị thì ai có nhiều cuộc điện thoại hơn?

d) Theo bạn, nên dùng số trung bình hay số trung vị để so sánh xem ai có nhiều cuộc gọi điện thoại hơn mỗi ngày?

Gợi ý đáp án

a) Bác Dũng:

+) Số trung bình: \overline x = \frac{{2 + 7 + 3 + 6 + 1 + 4 + 1 + 4 + 5 + 1}}{{10}} = 3,4\(\overline x = \frac{{2 + 7 + 3 + 6 + 1 + 4 + 1 + 4 + 5 + 1}}{{10}} = 3,4\)

+) Tứ phân vị:{Q_1},{Q_2},{Q_3}\({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm, 1,1,1,2,3,4,4,5,6,7

Bước 2: Vì n = 10, là số chẵn nên {Q_2} = \frac{1}{2}(3 + 4) = 3,5\({Q_2} = \frac{1}{2}(3 + 4) = 3,5\)

{Q_1}\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu: 1,1,1,2,3 Do đó {Q_1} = 1\({Q_1} = 1\)

{Q_3}\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu 4,4,5,6,7 Do đó {Q_3} = 5\({Q_3} = 5\)

+) Mốt {M_o} = 1\({M_o} = 1\)

Bác Thu

+) Số trung bình: \overline x = \frac{{1 + 3 + 1 + 2 + 3 + 4 + 1 + 2 + 20 + 2}}{{10}} = 3,9\(\overline x = \frac{{1 + 3 + 1 + 2 + 3 + 4 + 1 + 2 + 20 + 2}}{{10}} = 3,9\)

+) Tứ phân vị: {Q_1},{Q_2},{Q_3}\({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm, 1,1,1,2,2,2,3,3,4,20

Bước 2: Vì n = 10, là số chẵn nên {Q_2} = \frac{1}{2}(2 + 2) = 2\({Q_2} = \frac{1}{2}(2 + 2) = 2\)

{Q_1}\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu: 1,1,1,2,2 Do đó {Q_1} = 1\({Q_1} = 1\)

{Q_3}\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu 2,3,3,4,20 Do đó {Q_3} = 3\({Q_3} = 3\)

+) Mốt {M_o} = 1,{M_o} = 2\({M_o} = 1,{M_o} = 2\)

b) Do 3,9 > 3,4 nên theo số trung bình thì bác Thu có nhiều cuộc điện thoại hơn.

c) Do 3,5 > 2 nên theo số trung vị thì bác Dũng có nhiều cuộc điện thoại hơn.

d) Vì trong mẫu số liệu có một ngày bác Thu có tới 20 cuộc điện thoại, lớn hơn nhiều so với các ngày khác, do đó ta nên so sánh theo số trung vị.

Bài 6 trang 119 SGK Toán 10 CTST

Tổng số điểm mà các thành viên đội tuyển Olympic Toán quốc tế (IMO) của Việt Nam đặt được trong 20 kì thi được cho ở bảng sau:

Năm

Tổng điểm

Năm

Tổng điểm

Năm

Tổng điểm

Năm

Tổng điểm

2020

150

2015

151

2010

133

2005

143

2019

177

2014

157

2009

161

2004

196

2018

148

2013

180

2008

159

2003

172

2017

155

2012

148

2007

168

2002

166

2016

151

2011

113

2006

131

2001

139

(Nguồn: https://imo-offial.org)

Có ý kiến cho rằng điểm thi của đội tuyển giai đoạn 2001 – 2010 cao hơn giai đoạn 2011 – 2020. Hãy sử dụng số trung bình và trung vị để kiểm nghiệm xem ý kiến trên có đúng không.

Gợi ý đáp án

+) Giai đoạn 2001 – 2010

Số trung bình \overline x = \frac{{139 + 166 + 172 + 196 + 143 + 131 + 168 + 159 + 161 + 133}}{{10}} = 156,8\(\overline x = \frac{{139 + 166 + 172 + 196 + 143 + 131 + 168 + 159 + 161 + 133}}{{10}} = 156,8\)

Sắp sếp số liệu theo thứ tự không giảm, ta được: 131,133,139,143,159,161,166,168,172,196

Do n = 10, là số chẵn nên trung vị là: {M_e} = \frac{1}{2}(159 + 161) = 160\({M_e} = \frac{1}{2}(159 + 161) = 160\)

+) Giai đoạn 2011 – 2020

Số trung bình \overline x = \frac{{150 + 177 + 148 + 155 + 151 + 151 + 157 + 180 + 148 + 113}}{{10}} = 153\(\overline x = \frac{{150 + 177 + 148 + 155 + 151 + 151 + 157 + 180 + 148 + 113}}{{10}} = 153\)

Sắp sếp số liệu theo thứ tự không giảm, ta được:

113,\;148,\;148,\;150,\;151,\;151,\;155,\;157,\;177,\;180\(113,\;148,\;148,\;150,\;151,\;151,\;155,\;157,\;177,\;180\)

Do n = 10, là số chẵn nên trung vị là: {M_e} = \frac{1}{2}(151 + 151) = 151\({M_e} = \frac{1}{2}(151 + 151) = 151\)

+) So sánh theo số trung bình hay số trung vị ta đều thấy điểm thi của đổi tuyển giai đoạn 2001 – 2010 cao hơn giai đoạn 2011 – 2020.

Vậy ý kiến trên là đúng.

Bài 7 trang 119 SGK Toán 10 CTST

Kết quả bài kiểm tra giữa kì cả các bạn học sinh lớp 10A, 10B, 10C được thống kê ở các biểu đồ dưới đây.

a) Hãy lập thống kê số lượng học sinh theo điểm số ở mỗi lớp.

b) Hãy so sánh điểm số của học sinh các lớp đó theo số trung bình, trung vị và mốt.

Gợi ý đáp án

a)

Lớp 10A

Điểm

5

6

7

8

9

10

Số HS

1

4

5

8

14

8

Lớp 10B

Điểm

5

6

7

8

9

10

Số HS

4

6

10

10

6

4

Lớp 10C

Điểm

5

6

7

8

9

10

Số HS

1

3

17

11

6

2

b)

+) Lớp 10A

Số trung bình \overline x = \frac{{5.1 + 6.4 + 7.5 + 8.8 + 9.14 + 10.8}}{{1 + 4 + 5 + 8 + 14 + 8}} = 8,35\(\overline x = \frac{{5.1 + 6.4 + 7.5 + 8.8 + 9.14 + 10.8}}{{1 + 4 + 5 + 8 + 14 + 8}} = 8,35\)

Sắp sếp số liệu theo thứ tự không giảm, ta được: 5,6,6,6,6,7,7,7,7,7,\underbrace {8,...,8}_8,\underbrace {9,...,9}_{14},\underbrace {10,...,10}_8\(\underbrace {8,...,8}_8,\underbrace {9,...,9}_{14},\underbrace {10,...,10}_8\)

Do n = 40, là số chẵn nên trung vị là: {M_e} = \frac{1}{2}(9 + 9) = 9\({M_e} = \frac{1}{2}(9 + 9) = 9\)

Mốt {M_e} = 9\({M_e} = 9\)

+) Lớp 10B

Số trung bình \overline x = \frac{{5.4 + 6.6 + 7.10 + 8.10 + 9.6 + 10.4}}{{4 + 6 + 10 + 10 + 6 + 4}} = 7,5\(\overline x = \frac{{5.4 + 6.6 + 7.10 + 8.10 + 9.6 + 10.4}}{{4 + 6 + 10 + 10 + 6 + 4}} = 7,5\)

Sắp sếp số liệu theo thứ tự không giảm, ta được: 5,5,5,5,\underbrace {6,..,6}_6,\underbrace {7,...,7}_{10},\underbrace {8,...,8}_{10},\underbrace {9,...,9}_6,10,10,10,10\(5,5,5,5,\underbrace {6,..,6}_6,\underbrace {7,...,7}_{10},\underbrace {8,...,8}_{10},\underbrace {9,...,9}_6,10,10,10,10\)

Do n = 40, là số chẵn nên trung vị là: {M_e} = \frac{1}{2}(7 + 8) = 7,5\({M_e} = \frac{1}{2}(7 + 8) = 7,5\)

Mốt {M_e} = 7;{M_e} = 8.\({M_e} = 7;{M_e} = 8.\)

+) Lớp 10C

Số trung bình \overline x = \frac{{5.1 + 6.3 + 7.17 + 8.11 + 9.6 + 10.2}}{{1 + 3 + 17 + 11 + 6 + 2}} = 7,6\(\overline x = \frac{{5.1 + 6.3 + 7.17 + 8.11 + 9.6 + 10.2}}{{1 + 3 + 17 + 11 + 6 + 2}} = 7,6\)

Sắp sếp số liệu theo thứ tự không giảm, ta được: 5,6,6,6,\underbrace {7,...,7}_{17},\underbrace {8,...,8}_{11},\underbrace {9,...,9}_6,10,10\(5,6,6,6,\underbrace {7,...,7}_{17},\underbrace {8,...,8}_{11},\underbrace {9,...,9}_6,10,10\)

Do n = 40, là số chẵn nên trung vị là: {M_e} = \frac{1}{2}(7 + 7) = 7\({M_e} = \frac{1}{2}(7 + 7) = 7\)

Mốt {M_e} = 7\({M_e} = 7\)

+) So sánh:

Số trung bình: 8,35 > 7,6 > 7,5 => Điểm số của HS các lớp theo thứ tự giảm dần là 10A, 10C, 10B.

Số trung vị: 9 > 7,5 > 7=> Điểm số của HS các lớp theo thứ tự giảm dần là 10A, 10B, 10C.

Mốt: Lớp 10A có 14 điểm 9, Lớp 10B có 10 điểm 7 và 10 điểm 8, Lớp 10C có 17 điểm 7. Do đó so sánh theo mốt thì điểm số các lớp giảm dàn theo thứ tự là: 10A, 10B, 10C

Trên đây VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Giải Toán 10 Bài 3: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu CTST. Mong rằng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Toán 10 CTST. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tài liệu môn Ngữ văn 10 CTST...

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1

    Xem thêm