Ca dao tục ngữ về giữ chữ tín
Ca dao tục ngữ về giữ chữ tín được VnDoc sưu tầm và tổng hợp nhằm giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để chuẩn bị cho bài học sắp tới đây của môn Ngữ văn lớp 8.
Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.
Ca dao về không giữ chữ tín:
Câu 1: Treo đầu dê, bán thịt chó.
Đây là một câu nói dành cho những người buôn bán không chân chính, khi người ta quảng cáo một đường mà bán hàng một nẻo. việc làm như thế sẽ khiến mọi người coi thường, đến một lần rồi sẽ không đến nữa. Trong buôn bán chữ tín rất là quan trọng, chính vì thế hãy buôn bán chân chính để có được khách hàng.
Câu 2: Một lần bất tín, vạn lần bất tin
Câu tục ngữ nói về lòng tin của mọi người đối với nhau trong quan hệ xã hội cũng như trong quan hệ công việc. Khi chúng ta giữ chữ tín thì sẽ được mọi người coi trọng và tin yêu, tin tưởng giao cho công việc. những khi chúng ta một lần thất hứa thì vạn lần chúng ta vẫn cho là thất hứa, chỉ một lần thất hứa thôi đã khiến cho hậu quả lớn đến như thế.
Câu 3: Chữ tín còn quý hơn vàng.
Câu tục ngữ nói lên tầm quan trọng và sức mạnh của chữ tín. Chữ tín được so sánh với vàng, vàng là một kim loại rất quý giá, khó có thể có được. câu tục ngữ so sánh chữ tín còn quý hơn vàng, thì tầm quan trọng và ý nghĩa của chữ tín trong cuộc sống chúng ta rất lớn.
Câu 4: Lời nói như đinh đóng cột
Đây là câu tục ngữ nói về những người giữ chữ tín, lời nói họ khi nói ra giống như đinh đã đóng cột, khi đã đóng vào cột rồi là khó có thể lấy ra. Qua câu tục ngữ chúng ta thấy được giá trị to lớn của chữ tín.
Câu 5: Bảy lần từ chối còn hơn một lần thất hứa
Thà từ chối không làm, còn hơn là hứa mà không làm, bởi vì như vậy sẽ khiến người khác mất lòng tin ở bạn.
Câu 6: Hứa hươu, hứa vượn
Hứa rất nhiều nhưng không thực hiện được lời hứa nào cả
Câu 7: Lời nói gió bay
Lời nói ngoài miệng không có gì làm căn cứ, không thể tin được.
Tổng hợp những câu tục ngữ về giữ chữ tín:
+ Hứa hươu, hứa vượn
+ Rao mật gấu, bán mật heo
+ Rao ngọc, bán đá
+ Quân tử nhất ngôn, tứ mã nan truy.
+ Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng.
+ Nhất ngôn cửu đỉnh
+ Nhất ngôn ký xuất, tứ mã nan truy.
+ Nhất ngôn cửu đỉnh.
+ Quân tử nhất ngôn
+ Giấy rách còn giữ lấy lề
Ca dao về giữ chữ tín:
Câu 1:
Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay
Câu ca dao mượn hình ảnh con bướm để nói lên vấn đề giữ chữ tín của con người. con bướm là một con vật biết bay, và chúng hay bay không đứng yên một chỗ được lâu. Dùng hình ảnh con bướm đứng bay thất thường để nói đến người chữ tín, nói rằng phải giữ chữ tín chứ đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
Câu 2:
Nói chín thì phải làm mười
Nói mười làm chín, kẻ cười người chê.
Giữ chữ tín là một hành động, một đức tính rất quan trọng của mỗi con người trong cuộc sống. giữ chữ tín là giữ lòng tin yêu của mọi người trong cuộc sống cũng như trong công việc. câu ca dao nhắc đến việc nói phải làm, chứ đừng nói nhiều mà làm ít sẽ khiến mọi người cười chê.
Câu 3: Người sao một hẹn thì nên
Người sao chín hẹn thì quên cả mười
Câu 4: Hay gì lừa đảo kiếm lời
Cả nhà ăn uống, tội trời riêng mang.
Tổng hợp những câu ca dao về giữ chữ tín:
+ Hay gì lừa đảo kiếm lời
Cả nhà ăn uống, tội trời riêng mang.
+ Người sao một hẹn thì nên
Người sao chín hẹn thì quên cả mười
+ Kiếm củi ba năm, thiêu một giờ
Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng
+ Hay gì lừa đảo kiếm lời
Cả nhà ăn uống, tội trời riêng mang.
-----------------------------------------------
Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài Ca dao tục ngữ về giữ chữ tín. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm một số chuyên mục Lý thuyết môn Ngữ Văn 8, Soạn bài lớp 8, Văn mẫu lớp 8, Giải Vở bài tập Ngữ Văn 8, Soạn văn 8 siêu ngắn.
Mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 8 để có thêm tài liệu học tập nhé
- Ca dao tục ngữ về tự lập, tự chủ
- Văn bản thuyết minh có những tính chất gì?
- Đặc điểm của thể thơ lục bát
- Đoạn trích “Trong lòng mẹ” thuộc chương mấy của tác phẩm “Những ngày thơ ấu”?
- Câu cảm thán dùng để làm gì?
- Câu tục ngữ nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì?
- Câu tục ngữ Phép vua thua lệ làng nói đến yếu tố nào?
- Lập dàn ý cho đề bài hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi
- Viết đoạn văn kể về việc em đã giúp bà cụ qua đường
- Viết đoạn văn nói về chị Dậu yêu thương chồng
- So sánh sự khác nhau giữa trợ từ và thán từ
- Yếu tố miêu tả là gì?
- Từ tượng hình là gì?
- Mở bài về cái quạt
- Mở bài về cây bút bi
- Mở bài về tình mẫu tử
- Mở bài về tình yêu thương
- Theo em vì sao chị Dậu được gọi là điển hình về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng 8?
- Nội dung tư tưởng của đoạn trích đánh nhau với cối xay gió
- Tìm 5 thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá
- Nghĩa của từ Tàn nhẫn là gì?
- Phương thức biểu đạt bài Trong lòng mẹ
- Phân tích ý nghĩa hình ảnh ngọn lửa diêm
- Cho ví dụ về trường từ vựng?
- Nói giảm nói tránh là gì?
- Viết đoạn văn sử dụng biện pháp nói quá
- Mở bài Ngày đầu tiên đi học cực hay
- Hãy so sánh cách dùng từ mẹ và mợ trong bài Lòng Mẹ
- Thế nào là từ ngữ địa phương?
- Biện pháp tu từ Bàn tay ta làm nên tất cả có sức người sỏi đá cũng thành cơm
- Biện pháp tu từ trong bài Trong lòng mẹ
- Biện pháp tu từ Gươm mài đá đá núi cũng mòn
- Biện pháp tu từ trong bài Nghe thầy đọc thơ
- So sánh cách dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
- Hãy viết cảm nhận của em về bài hát Mùa thu ngày khai trường
- Em hãy viết thư gửi cho một người bạn thân để nói về ý tưởng khôi phục trái đất của chúng ta
- Câu tục ngữ "Hữu thân hữu khổ" nói đến điều gì?
- Phân tích câu nói Người có tài mà không có đức
- Thông qua câu chuyện Cô bé bán diêm nhà văn đã gửi đến mọi người bức thông điệp gì?
- Nêu ngắn gọn thông điệp được gợi ra từ văn bản Ôn dịch thuốc lá
- Đảo ngữ là gì?
- Biệt ngữ xã hội của học sinh
- Biệt ngữ xã hội là gì?
- Từ nào sau đây là từ ngữ địa phương bắc bộ?
- Cách trình bày bài văn thuyết minh hay nhất
- Văn diễn dịch là gì?
- Văn quy nạp là gì?
- Trốc tru là gì?
- Viết đoạn văn diễn dịch về Cô bé bán diêm
- Viết đoạn văn diễn dịch về nhân vật Giôn-xi
- Viết đoạn văn diễn dịch về nhân vật Lão Hạc
- Các nhân vật chính trong tác phẩm Chiếc lá cuối cùng làm nghề gì?
- Phong cách nghệ thuật của Ngô Tất Tố
- Cách phân biệt từ tượng hình và từ tượng thanh
- Tìm thán từ trong các câu trích từ tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh
- Tìm thán từ trong các câu trích từ tác phẩm Cô bé bán diêm của Andersen
- Tìm thán từ trong các câu trích từ tác phẩm Chiếc lá cuối cùng của O-hen-ri
- Tìm 5 trợ từ, thán từ, tình thái từ trong văn bản “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố
- "Chao ôi" thuộc từ loại gì?
- Nêu bài học vận dụng câu tục ngữ "Thất bại là mẹ thành công" trong cuộc sống