Bài thơ có sử dụng các từ tượng hình tượng thanh
Bài thơ có từ tượng hình tượng thanh
Xem thêmA. Từ tượng thanh là gì?
- Khái niệm: Từ tượng thanh là những từ mô phỏng âm thanh của thiên nhiên, động vật và con người.
- Ví dụ:
- Âm thanh tiếng mưa sử dụng từ tượng thanh như: rào trào, ầm ầm, lộp độp, tí tách.
- Mô tả âm thanh của tiếng gió như: xào xạc, lao xao…+ Âm thanh con người: Tiếng cười: hi hi, ha ha, khanh khách, hắc hắc, khúc khích…
- Âm thanh thiên nhiên như: Tiếng nước chảy róc rách, tiếng chim hót ríu rit, tiếng vịt kêu cạp cạp…
B. Bài thơ có sử dụng các từ tượng hình tượng thanh
Bài thơ Ngày hội rừng xanh
Chim Gõ Kiến nổi mõ
Gà Rừng gọi vòng quanh:
- Sáng rồi đừng ngủ nữa
Nào, đi hội rừng xanh!
Tre, trúc nổi nhạc sáo
Khe suối gảy nhạc đàn
Cây rủ nhau thay áo
Khoác bao màu tươi non.
Bài thơ Chim chích bông
Chim chích bông
Bé tẻo teo
Rất hay trèo
Từ cành na
Qua cành bưởi
Sang bụi chuối
Em vẫy gọi
Chích bông ơi
Luống rau tươi
Sâu đang phá
Chim xuống nhá
Có thích không?
Chú chích bông
Liền sà xuống
Bắt sâu cùng
Và luôn miệng
Thích! Thích! Thích!
Bài thơ Bà má Hậu Giang
Xa xa, sau lớp nhà xiêu
Một tia khói nhỏ ngoằn ngoèo bay lên...
Hắn khoái trá cười điên sằng sặc
Nhe hàm răng sáng quắc như gươm.
Bài thơ Việt Bắc
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...
[...] Những đường Việt Bắc của ta
Ðêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Ðèn pha bật sáng như ngày mai lên.
Tin vui chiến thắng trăm miềm
Hòa Bình, Tây Bắc, Ðiện Biên vui về
Vui từ Ðồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.
Bài thơ Qua Đèo Ngang
Nhớ nước, đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà, mỏi miệng cái gia gia.
Dừng chân đứng lại: trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Bài thơ Mưa
Gà con
Rối rít tìm nơi ẩn nấp
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
[...] Gió cuốn
Bụi bay
Cuồn cuộn
[...] Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách
Cười
[...] Mưa
ù ù như xay lúa
Lộp bộp
Lộp bộp...
Bài thơ Câu cá mùa thu
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
Bài thơ Nhạc rừng
"Cúc cu! Cúc cu! Chim rừng ca trong nắng
Im nghe! Im nghe! Ve rừng kêu liên miên
Rừng hát gió lay trên cành biếc
Lao xao! Rì rào! Dòng suối uốn quanh làn nước trôi trong xanh
Róc rách! Róc rách nước luồn qua khóm trúc
[...] Tính tang! Tính tình! Miền đông gian lao mà anh dũng
Tính tang! Tính tình hăng hái chiến đấu với quân thù
Đường xa chân đi vui bước
Lòng xuân thêm bao thắm tươi
Nhạc rừng vẳng đùa cùng nhịp bước
Hương rừng thoảng đưa hồn say sưa
Bài thơ Trâu đồi
Trâu đực chạy rầm rầm như hổ
Trâu thiến dong từng bước hiền lành
Cổ lừng lững như chum, như vại
Móng hến hằn in mép cỏ xanh
Những chú nghé lông tơ mũm mĩm
Mũi phập phồng dính cánh hoa mua
Cổng trại mở trâu vào chen chúc
Chiều rộn ràng trong tiếng nghé ơ
- Cảm nhận về hình ảnh ngọn lửa diêm trong truyện Cô bé bán diêm
- Dàn ý bài văn ghi lại cái chết của cô bé bán diêm
- Bốn giấc mơ của cô bé bán diêm là những giấc mơ nào?
- Đóng vai cô bé bán diêm kể lại câu chuyện
- Vào vai cô bé bán diêm và kể lại câu chuyện theo một kết thúc khác
- Viết đoạn văn ngắn về tình mẫu tử thiêng liêng
- Cảm nghĩ về nhân vật cô bé bán diêm trong truyện ngắn Cô bé bán diêm của An-đec-xen
- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tình mẫu tử
- Phân tích truyện Cô bé bán diêm của An-đéc-xen
- Với câu chủ đề lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta
- Hãy kể về người mẹ kính yêu của em
- Hãy kể về người mẹ kính yêu của em
- Lập dàn ý Thuyết minh về cái kéo
- Phân tích nhân vật Cậu Vàng trong truyện ngắn Lão Hạc
- Phân tích nhân vật Lão Hạc
- Viết đoạn văn hoặc trình bày trước lớp cảm nhận của em về dòng cảm xúc của nhân vật Tôi trong truyện ngắn tôi đi học
- Đề thi viết về nếp sống thanh lịch, văn minh
- Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong truyện ngắn tôi đi học
- Nghị luận câu nói của M.Gorki: Hãy yêu sách nó là nguồn kiến thức
- Dàn ý thuyết minh về cây lúa
- Văn mẫu lớp 8: Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi đến trường khai giảng lần đầu tiên
- Phân tích nhân vật chị Dậu
- Giải thích nhan đề Tức nước vỡ bờ
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về hoa sen
- Văn mẫu lớp 8: Tuyển tập những bài văn nghị luận
- Giới thiệu một sản phẩm, một trò chơi mang bản sắc Việt Nam Trò chơi thả diều
- Giới thiệu một sản phẩm, một trò chơi mang bản sắc Việt Nam Chiếc nón lá
- Cảm nhận về bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh
- Viết đoạn văn cảm nhận về hai câu đầu bài Ngắm trăng
- Ngữ văn lớp 8: Thuyết minh về một danh lam, thắng cảnh ở quê em (bến Ninh Kiều, Cần Thơ)
- Thuyết minh về Suối Mơ
- Kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn
- So sánh điểm giống và khác giữa thể chiếu và thể hịch, thể hịch và thể cáo, thể cáo và thể tấu
- Phân tích tư tưởng yêu nước trong bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn
- Viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu, trình bày suy nghĩ của em về thông điệp ''Hãy đứng yên khi tổ quốc cần"
- Phân tích hai câu thơ đầu bài thơ Ngắm Trăng của Hồ Chí Minh
- Dàn ý Suy nghĩ về câu nói của M. Go-rơ-ki “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”
- Những bài văn thuyết minh hay nhất
- Hãy viết đoạn văn về tình yêu biển đảo
- Thuyết minh về cây phượng
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh
- Có ý kiến cho rằng: Corona là một phép thử. Bằng một bài văn ngắn, em hãy nêu lên suy nghĩ của mình
- Viết đoạn văn (khoảng 10 dòng) phát biểu cảm nhận về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua bài hịch
- Câu hỏi ôn tập môn Ngữ Văn lớp 8
- Viết 5 đoạn văn diễn dịch, quy nạp, móc xích, tổng phân hợp, song hành với nội dung tự chọn
- Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ
- Cảm nhận về khổ thơ cuối của bài thơ Nhớ rừng
- Kể một câu chuyện về Bác Hồ. Qua câu chuyện đó em học tập được gì ở Bác
- Dàn ý Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó
- Con người Hồ Chí Minh hiện lên qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó
- Bình giảng bài thơ Tức cảnh Pác Bó
- Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Tức cảnh Pác Bó
- Phân tích hình ảnh Bác Hồ qua bài thơ Tức Cảnh Pác Bó
- Thuyết minh về núi Bà Đen ở Tây Ninh
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về Hồ Gươm
- Thuyết minh về chùa Một Cột
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở Bình Định
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về Văn Miếu Quốc Tử Giám
- Thuyết minh về món ăn ngày tết
- Thuyết minh về đồ dùng sinh hoạt trong gia đình
- Thuyết minh về một món ăn
- Thuyết minh về Đồ Sơn
- Thuyết minh về Chợ Bến Thành
- Thuyết minh về chùa Yên Tử
- Văn mẫu lớp 8: Tôi thấy mình đã khôn lớn
- Thuyết minh về loài hoa ngày tết
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về cây hoa đào
- Thuyết minh cái phích nước
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về danh lam thắng cảnh
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về áo dài Việt Nam
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về cây hoa mai ngày tết
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về chiếc kính đeo mắt
- Thuyết minh về chiếc bút chì
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về cây bút bi
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về một loài hoa mà em yêu thích
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về ngày Tết cổ truyền
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về bánh chưng ngày Tết (6 mẫu)
- Viết đoạn diễn dịch khoảng 10 câu phân tích hình ảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá trong bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh
- Bài văn mẫu lớp 8 số 5 đề 1: Giới thiệu về một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt
- Bài văn mẫu lớp 8 số 5 đề 5: Thuyết minh về một giống vật nuôi
- Bài văn mẫu lớp 8 số 5 đề 6: Giới thiệu một sản phẩm, một trò chơi mang bản sắc Việt Nam
- Bài văn mẫu lớp 8 số 5 đề 6: Giới thiệu một sản phẩm, một trò chơi mang bản sắc Việt Nam
- Bài văn mẫu lớp 8 số 5 đề 2: Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê em
- Bài văn mẫu lớp 8 số 5 đề 4: Giới thiệu một loài hoa hoặc một loài cây
- Thuyết minh về trò chơi dân gian ô ăn quan
- Thuyết minh về trò chơi dân gian kéo co
- Thuyết minh về Chiếc đèn ông sao
- Thuyết minh về hoa hồng lớp 8
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Hà Tiên)
- Đóng vai chị Dậu kể lại đoạn trích Tức nước vỡ bờ
- Hãy kể một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi
- Trong vai Xiu kể lại chuyện Chiếc lá cuối cùng
- Đóng vai Giôn-xi kể lại câu chuyện Chiếc lá cuối cùng của O.Hen-ri
- Phân tích hai nhân vật Xiu và Giôn-Xi trong truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen-ri
- Phân tích nhân vật Bơ-men trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
- Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri
- Phân tích nhân vật Giôn-xi trong truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen ri
- Cảm nhận về nhân vật Giôn-xi trong Chiếc lá cuối cùng
- Dàn ý suy nghĩ của em về “Chiếc lá cuối cùng” của cụ Bơ Men
- Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch đối với học sinh
- Cảm nhận về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”
- Phân tích những so sánh hay trong đoạn trích “trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng
- Thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
- Thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
- Thuyết minh về cục tẩy
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về đôi dép lốp
- Thuyết minh về con chó lớp 8
- Thuyết minh về cây dừa
- Thuyết minh về cây tre
- Thuyết minh về lễ hội
- Thuyết minh về ca dao Việt Nam
- Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam
- Thuyết minh về cây lúa nước
- Lập dàn ý thuyết minh về cây bút máy
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về cây bút máy
- Thuyết minh về con trâu
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở Thanh Hóa
- Người ấy sống mãi trong lòng tôi về mẹ
- Người ấy sống mãi trong lòng tôi về bố
- Người ấy sống mãi trong lòng tôi về bạn
- Người ấy sống mãi trong lòng tôi về thầy
- Người ấy sống mãi trong lòng tôi bà tôi
- Người ấy sống mãi trong lòng tôi về ông tôi
- Người ấy sống mãi trong lòng tôi về cô giáo
- Dàn ý người ấy sống mãi trong lòng tôi
- Nghị luận câu nói “Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”
- Làm sáng tỏ ý thơ "Bàn tay ta làm nên tất cả, Có sức ..."
- Dựa vào "Chiếu dời đô" và "Hịch tướng sĩ" hãy nêu suy nghĩ …
- "Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả. ..."
- Văn nghị luận 8: Tuổi trẻ và tương lai đất nước
- Văn nghị luận 8: Ông cha ta thường nói "Có học phải có hạnh"
- Ca dao có câu "Ngọc kia chẳng dũa chẳng mài ..."
- "Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang không hay không, dân tộc ..."
- Chứng minh thiên nhiên là người bạn tốt của con người
- Nhà văn Nguyễn Bá Học có nói "Đường đi khó ..."
- Vai trò của cây cối trong việc bảo vệ môi trường
- Giải thích câu tục ngữ "Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn"
- Giải thích bài ca dao "Rủ nhau xuống bể mò cua ..."
- Viết 1 đoạn văn nghị luận để trình bày luận điểm "Chúng ta không nên học vẹt và học tủ"
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở Sóc trăng
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở Hà Nội
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở Phú Yên
- Thuyết minh về món canh chua cá lóc lớp 8
- Dàn ý viết thư UPU lần thứ 49 cho học sinh lớp 8
- Cảm nhận về đoạn thơ thứ 3 của bài Quê hương
- Cảm nhận về bức tranh mùa hè trong 6 câu thơ đầu bài thơ "Khi con tu hú" của Tố Hữu
- Bài tập ôn tập ở nhà trong thời gian nghỉ phòng chống dịch bệnh - Môn Ngữ văn 8
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về cách làm diều giấy
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về cách làm diều giấy
- Nêu suy nghĩ về câu nói của Nguyễn Thiếp: Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo