Thuyết minh về đồi Tức Dụp
Thuyết minh về đồi Tức Dụp được VnDoc sưu tầm và đăng tải. Tài liệu bao gồm 2 bài văn mẫu hay cho các em tham khảo, nắm được những ý chính cần có khi triển khai bài văn thuyết minh về Đồi Tức Dụp. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.
Thuyết minh về đồi Tức Dụp lớp 8
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở An Giang - Đồi Tức Dụp
Tức Dụp - người Việt gọi là Tức Dụp - theo tiếng Khmer có nghĩa là nước đêm. Tức Dụp nằm trong dãy núi Cô Tô có độ cao 216m và chu vi khoảng 2.200m. Nhìn từ xa, núi Cô Tô và đồi Tức Dụp trông giống chim phượng hoàng nên còn gọi là Phụng Hoàng Sơn.
Chuyện kể rằng, ngày xưa thuở ban sơ của trời đất, các tiên nữ thường dừng chân trên đỉnh Cô Tô, dạo chơi, tắm giặt hay đùa nghịch. Một hôm các nàng bày trò ném đá xuống chân núi. Ðá rơi chồng chất lên nhau thành ngọn đồi con. Dòng suối tắm đổ xuống chảy qua lòng đụn đá rơi. Từ đó suối và đồi có mặt trong trời đất, bên chân núi Cô Tô của vùng Thất Sơn hùng vĩ.
Một ngày nọ, những người mở đất đến đây. Gặp mùa nắng hạn, khát cháy ruột gan, đêm nằm không ngủ được, bỗng nghe tiếng nước róc rách phát hiện ra giữa quả đồi khô hạn có dòng suối mát chảy qua. Tên gọi Tức Dụp (nước đêm) có từ đó và ngọn đồi trở thành chốn linh thiêng. Vào các ngày lễ, sư sãi và già làng mang lễ vật đến cúng thánh thần, trời đất rồi rước nước suối về phum sóc.
Tây Nam Bộ là vùng đất mầu mỡ phù sa, lắm tôm nhiều cá.mọi thứ ở đây đều được thiên nhiên ưu đãi. Ðồi Tức Dụp được trời đất ban tặng cho một hệ thống hang động chi chít như tổ ong vĩ đại, thông nhau bởi muôn vàn ngõ ngách và kẹt đá. Từ những năm 1940, Tức Dụp đã là nơi ẩn náu của các chiến sỹ cộng sản. Khi bị ruồng bố nhân dân đem bánh trái đến trước cửa hang cúng Trời Phật, nhưng thực ra là tiếp tế cho cách mạng.
Từ năm 1960, Tức Dụp là căn cứ của huyện uỷ Tri Tôn và tỉnh uỷ Hà Giang, là chiếc cầu quan trọng đưa các binh đoàn miền Bắc vượt Trường Sơn qua Campuchia toả xuống khắp chiến trường Tây Nam Bộ. Nhiều đám cưới của bộ đội và du kích đã được tổ chức tại đây.
Phát hiện ra Tức Dụp - đầu não của căn cứ cách mạng, Mỹ nguỵ đã tập trung đánh phá liên tục như muốn san bằng cả ngọn đồi. Bom đạn không chỉ trút xuống Cô Tô mà còn lan rộng đến nhiều vùng phụ cận, biến cả vùng "trắng" sơ xác tang thương. Dưới những trận bom bi, bom cay, bom râu, bom bướm, bom dầu, bom xăng... đến pháo bầy, pháo chụp, Tức Dụp không còn một mảng rong rêu hay một sợi dây leo chùm gửi; không còn loài thú hay côn trùng nào sống nổi. Tức Dụp như là đất chết. Vậy mà các chiến sỹ cách mạng vẫn kiên trì bám trụ giữ lấy địa bàn.
Ðã hơn 30 năm từ ngày Tức Dụp im tiếng súng, nhưng các trận đánh phá của kẻ thù vẫn còn hằn sâu dấu tích trên mặt đá. Chỉ cỏ cây là tươi xanh trở lại. Ðồi Tức Dụp thuộc xã An Ninh huyện Tri Tôn, cách biên giới Campuchia 10 km, ngày nay là điểm du lịch kỳ thú. Bốn mùa nước trong xanh và rực rỡ hương sắc của các loài hoa như trong chuyện cổ tích. Ðường lên đồi được lát đá phẳng và đẹp. Các hang động và hàng trăm ngõ ngách vẫn nguyên vẹn như xưa, mở rộng vòng tay gọi mời bè bạn đến với Tức Dụp bạn nhớ ăn mặc gọn nhẹ, đi giày thể thao, nhớ mang theo đèn pin vì trong hang có nhiều đoạn tối, nào là hang của Ban Chỉ huy Quân sự, hang của Ban Tuyên huấn, Hội Phụ nữ, Dân y, nào là hang cơm nguội. .Lại có hội trường C6 với sức chứa trên 150 người. Mỗi hang là một vẻ độc đáo với những khối đá đan xen tài tình đủ kiểu. Sàn nơi này là đá nơi kia là ván và tre ghép lại. Không khí lúc nào cũng mát rượi thông thoáng như có máy điếu hoà.
Sau vài giờ tham quan, bạn có thể trở ra theo đường cũ xuống thăm nhà bảo tàng. Nhưng với chút máu phiêu lưu, bạn có thể tự khám phá hàng chục lối đi riêng, vượt qua nhiều mỏm đá. Bạn sẽ tự thưởng cho mình cái thú len lỏi, tìm tòi và sau cùng đứng trên những tảng đá sừng sững như một viên tướng chỉ huy trận mạc đang quan sát toàn cảnh xung quanh. Bạn tha hồ hít thở không khí trong lành và thu vào tầm nhìn bao cảnh quan kỳ thú mà thiên nhiên đã hào phóng ban tặng cho Tức Dụp.
Thuyết minh về Đồi Tức Dụp mẫu 2
Nếu có dừng chân qua vùng Thất Sơn – An Giang thì chắc chắn rằng các bạn sẽ không thể nào quên ghé thăm để thưởng thức cái đẹp của vùng bảy núi. Nhưng các bạn muốn vừa du lịch vừa tìm hiểu lịch sử thì xin dừng chân lại ngọn đồi Tức Dụp thuộc núi Tô (Phụng Hoàng Sơn) tại tỉnh An Giang.
Đồi Tức Dụp nằm tại xã An Tức huyện Tri Tôn tỉnh An Giang. Gọi là Tức Dụp vì người Khơ- me gọi riêng nó là nước đêm. Đồi cao khoảng 216 m, diện tích hơn 2 km vuông, chu vi hình cánh cung khoảng 3m.
Tương truyền ngày xưa các nàng tiên nữ giáng trần dạo chơi trên ngọn núi Tô, các nàng nghịch phá lấy đá ném xuống chân núi các phiến đá chồng chất lên nhau tạo thành đồi Tức Dụp với nhiều lò ảng (hang trong núi) chi chít như tổ ong vĩ đại, đây cũng là một yếu tố quan trọng trong việc xây dựng căn cứ kháng chiến của Tỉnh ủy An Giang.
Từ những năm 30-40 của thế kỉ XX, Tức Dụp đã mang trong mình ngọn lửa đấu tranh của cách mạng. Năm 1940 là căn cứ của các chiến sĩ vô danh. Năm 1960 là căn cứ quan trọng của Tỉnh ủy An Giang. Cho đến năm 1968 Quân đội Hoa Kỳ đã biết chỗ ẩn náu của cách mạng nên bắn phá dữ dội.
Những trận chiến liên tục nổ ra nhưng trận chiến khiến mọi người nhớ nhất đó là trận 128 ngày. Để chuẩn bị cho trận chiến này Quân lực VNCH đã chuẩn bị rất cặn kẽ. Trung tướng Mĩ Ét-ca đã cho 18000 quân gồm các sư đoàn 9, 21 và các tiểu đoàn biệt động quân, biệt động dù, biệt động mĩ,… với những vũ khí chiến tranh hết sức hiện đại như một thiết đoàn M.113 (36 chiếc), một lữ đoàn pháo binh với 6 trận đại pháo từ 105 li đến 155 li, 12 khẩu đại bác, bom B52, B57, F4…. bên phía cách mạng có 40 người với những vũ khí thộ sơ, những trái bom tự chế và những chiến lợi phẩm không đáng kể.
Cuộc chiến không cân sức đã diễn ra nhưng bên phía những người cách mạng đã giành thắng lợi. Thiệt hại của người Mĩ là 2700 quân nhân thiệt mạng, 11 xe thiết giáp bị phá hủy, làm hỏng 9 khẩu pháo 105 li , 2 máy bay bị bắn rơi cùng 3 trực thăng. Thiệt hại về chiến phí của Mỹ lên đến 2 triệu USD và cũng từ đó ngọn đồi này nổi tiếng với cái tên “ngọn đồi 2 triệu đô la”.
Chiến tranh đã qua đi cho đến 1/4/1985, Bộ văn hóa công nhận là di tích lịch sử văn hóa quốc gia và được nhà nước trao tặng 8 chữ vàng "kiên cường bám trụ, giữ vững núi Tô”.
Bây giờ Tức Dụp không còn xơ xác như xưa nữa, nhờ bàn tay con người, màu xanh đã trùm lên trên ngọn đồi này. Các bạn có thể thử tài thiện xạ của mình khi các bạn vào phòng bắn súng. Các bạn có thể đi hóng mát, dã ngoại quanh đồi Tức Dụp.
Ngoài ra còn có sở thú với nhiều loài thú qúy hiếm như đà điểu châu Phi, cá sấu, vọoc mũi sếch và các bạn còn có thể chơi các trò chơi dân gian,…. thưởng thức những món ngon đồng quê. Đặc biệt các bạn có thể vào trong hang để khám phá di tích lịch sử,….
Tức Dụp đã được con người điểm tô trở nên xinh tươi và đẹp đẽ hơn nhưng có phai đâu những dấu tích xương máu những biến cố chiến tranh đã in hằng vào vách đá. Nó đã được lưu giữ mãi mãi. Nó đã được người dân chúng tôi bảo vệ xây dựng để ngày càng đẹp hơn. Tức Dụp- niềm tự hào của An Giang và cũng là niềm tự hào của đất nước Việt Nam đang hiện hữu sừng sừng uy nghiêm giữa đất trời Việt Nam.
.......................
Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các em Thuyết minh về đồi Tức Dụp. Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Soạn văn 8 mà VnDoc đã chuẩn bị để học tốt hơn môn Ngữ văn lớp 8 và biết cách soạn bài lớp 8 các bài trong sách Văn tập 1 và tập 2.
Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.
- Thuyết minh về đền Ngọc Sơn
- Thuyết minh về chiếc khẩu trang y tế
- Cảm nhận khổ thơ 3, 4 bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên
- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó
- Thuyết minh về đồ dùng học tập
- Thuyết minh về cái tủ lạnh
- Lập dàn ý Thuyết minh thể thơ lục bát
- Thuyết minh về chiếc máy tính bỏ túi
- Chí Phèo, chị Dậu, lão Hạc: Ai mới là người khổ nhất?
- Hình ảnh người nông dân trong một số tác phẩm văn học lớp 8
- Vì sao Lão Hạc chọn cái chết bằng bả chó?
- Lập dàn ý Thuyết minh về kính đeo mắt
- Lập dàn ý Thuyết minh về đôi dép lốp
- Cảm nghĩ về anh bộ đội cụ Hồ
- Thuyết minh trình bày tác hại của bao bì nylon
- 10 Bài văn thuyết minh về Đền Hùng lớp 8 Chọn lọc
- Chị Dậu và lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8
- Cảm nhận của em về hình ảnh chiếc lá trong tác phẩm Chiếc lá cuối cùng
- Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của em về 1 nhân vật em yêu thích trong Chiếc là cuối cùng
- Viết đoạn văn kể lại giây phút gặp lại người thân sau bao ngày xa cách kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm
- Thuyết mình về ngọn hải đăng Kê Gà
- Bài thơ có sử dụng các từ tượng hình tượng thanh
- Cảm nhận về hình ảnh ngọn lửa diêm trong truyện Cô bé bán diêm
- Dàn ý bài văn ghi lại cái chết của cô bé bán diêm
- Bốn giấc mơ của cô bé bán diêm là những giấc mơ nào?
- Đóng vai cô bé bán diêm kể lại câu chuyện
- Vào vai cô bé bán diêm và kể lại câu chuyện theo một kết thúc khác
- Viết đoạn văn ngắn về tình mẫu tử thiêng liêng
- Cảm nghĩ về nhân vật cô bé bán diêm trong truyện ngắn Cô bé bán diêm của An-đec-xen
- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tình mẫu tử
- Phân tích truyện Cô bé bán diêm của An-đéc-xen
- Với câu chủ đề lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta
- Hãy kể về người mẹ kính yêu của em
- Hãy kể về người mẹ kính yêu của em
- Lập dàn ý Thuyết minh về cái kéo
- Phân tích nhân vật Cậu Vàng trong truyện ngắn Lão Hạc
- Phân tích nhân vật Lão Hạc
- Viết đoạn văn hoặc trình bày trước lớp cảm nhận của em về dòng cảm xúc của nhân vật Tôi trong truyện ngắn tôi đi học
- Đề thi viết về nếp sống thanh lịch, văn minh
- Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong truyện ngắn tôi đi học
- Nghị luận câu nói của M.Gorki: Hãy yêu sách nó là nguồn kiến thức
- Dàn ý thuyết minh về cây lúa
- Văn mẫu lớp 8: Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi đến trường khai giảng lần đầu tiên
- Phân tích nhân vật chị Dậu
- Giải thích nhan đề Tức nước vỡ bờ
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về hoa sen
- Văn mẫu lớp 8: Tuyển tập những bài văn nghị luận
- Giới thiệu một sản phẩm, một trò chơi mang bản sắc Việt Nam Trò chơi thả diều
- Giới thiệu một sản phẩm, một trò chơi mang bản sắc Việt Nam Chiếc nón lá
- Cảm nhận về bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh
- Viết đoạn văn cảm nhận về hai câu đầu bài Ngắm trăng
- Ngữ văn lớp 8: Thuyết minh về một danh lam, thắng cảnh ở quê em (bến Ninh Kiều, Cần Thơ)
- Thuyết minh về Suối Mơ
- Kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn
- So sánh điểm giống và khác giữa thể chiếu và thể hịch, thể hịch và thể cáo, thể cáo và thể tấu
- Phân tích tư tưởng yêu nước trong bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn
- Viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu, trình bày suy nghĩ của em về thông điệp ''Hãy đứng yên khi tổ quốc cần"
- Phân tích hai câu thơ đầu bài thơ Ngắm Trăng của Hồ Chí Minh
- Dàn ý Suy nghĩ về câu nói của M. Go-rơ-ki “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”
- Những bài văn thuyết minh hay nhất
- Hãy viết đoạn văn về tình yêu biển đảo
- Thuyết minh về cây phượng
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh
- Có ý kiến cho rằng: Corona là một phép thử. Bằng một bài văn ngắn, em hãy nêu lên suy nghĩ của mình
- Viết đoạn văn (khoảng 10 dòng) phát biểu cảm nhận về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua bài hịch
- Câu hỏi ôn tập môn Ngữ Văn lớp 8
- Viết 5 đoạn văn diễn dịch, quy nạp, móc xích, tổng phân hợp, song hành với nội dung tự chọn
- Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ
- Cảm nhận về khổ thơ cuối của bài thơ Nhớ rừng
- Kể một câu chuyện về Bác Hồ. Qua câu chuyện đó em học tập được gì ở Bác
- Dàn ý Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó
- Con người Hồ Chí Minh hiện lên qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó
- Bình giảng bài thơ Tức cảnh Pác Bó
- Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Tức cảnh Pác Bó
- Phân tích hình ảnh Bác Hồ qua bài thơ Tức Cảnh Pác Bó
- Thuyết minh về núi Bà Đen ở Tây Ninh
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về Hồ Gươm
- Thuyết minh về chùa Một Cột
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở Bình Định
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về Văn Miếu Quốc Tử Giám
- Thuyết minh về món ăn ngày tết
- Thuyết minh về đồ dùng sinh hoạt trong gia đình
- Thuyết minh về một món ăn
- Thuyết minh về Đồ Sơn
- Thuyết minh về Chợ Bến Thành
- Thuyết minh về chùa Yên Tử
- Văn mẫu lớp 8: Tôi thấy mình đã khôn lớn
- Thuyết minh về loài hoa ngày tết
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về cây hoa đào
- Thuyết minh cái phích nước
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về danh lam thắng cảnh
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về áo dài Việt Nam
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về cây hoa mai ngày tết
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về chiếc kính đeo mắt
- Thuyết minh về chiếc bút chì
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về cây bút bi
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về một loài hoa mà em yêu thích
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về ngày Tết cổ truyền
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về bánh chưng ngày Tết (6 mẫu)
- Viết đoạn diễn dịch khoảng 10 câu phân tích hình ảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá trong bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh
- Bài văn mẫu lớp 8 số 5 đề 1: Giới thiệu về một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt
- Bài văn mẫu lớp 8 số 5 đề 5: Thuyết minh về một giống vật nuôi
- Bài văn mẫu lớp 8 số 5 đề 6: Giới thiệu một sản phẩm, một trò chơi mang bản sắc Việt Nam
- Bài văn mẫu lớp 8 số 5 đề 6: Giới thiệu một sản phẩm, một trò chơi mang bản sắc Việt Nam
- Bài văn mẫu lớp 8 số 5 đề 2: Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê em
- Bài văn mẫu lớp 8 số 5 đề 4: Giới thiệu một loài hoa hoặc một loài cây
- Thuyết minh về trò chơi dân gian ô ăn quan
- Thuyết minh về trò chơi dân gian kéo co
- Thuyết minh về Chiếc đèn ông sao
- Thuyết minh về hoa hồng lớp 8
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Hà Tiên)
- Đóng vai chị Dậu kể lại đoạn trích Tức nước vỡ bờ
- Hãy kể một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi
- Trong vai Xiu kể lại chuyện Chiếc lá cuối cùng
- Đóng vai Giôn-xi kể lại câu chuyện Chiếc lá cuối cùng của O.Hen-ri
- Phân tích hai nhân vật Xiu và Giôn-Xi trong truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen-ri
- Phân tích nhân vật Bơ-men trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
- Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri
- Phân tích nhân vật Giôn-xi trong truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen ri
- Cảm nhận về nhân vật Giôn-xi trong Chiếc lá cuối cùng
- Dàn ý suy nghĩ của em về “Chiếc lá cuối cùng” của cụ Bơ Men
- Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch đối với học sinh
- Cảm nhận về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”
- Phân tích những so sánh hay trong đoạn trích “trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng
- Thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
- Thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
- Thuyết minh về cục tẩy
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về đôi dép lốp
- Thuyết minh về con chó lớp 8
- Thuyết minh về cây dừa
- Thuyết minh về cây tre
- Thuyết minh về lễ hội
- Thuyết minh về ca dao Việt Nam
- Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam
- Thuyết minh về cây lúa nước
- Lập dàn ý thuyết minh về cây bút máy
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về cây bút máy
- Thuyết minh về con trâu
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở Thanh Hóa
- Người ấy sống mãi trong lòng tôi về mẹ
- Người ấy sống mãi trong lòng tôi về bố
- Người ấy sống mãi trong lòng tôi về bạn
- Người ấy sống mãi trong lòng tôi về thầy
- Người ấy sống mãi trong lòng tôi bà tôi
- Người ấy sống mãi trong lòng tôi về ông tôi
- Người ấy sống mãi trong lòng tôi về cô giáo
- Dàn ý người ấy sống mãi trong lòng tôi
- Nghị luận câu nói “Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”
- Làm sáng tỏ ý thơ "Bàn tay ta làm nên tất cả, Có sức ..."
- Dựa vào "Chiếu dời đô" và "Hịch tướng sĩ" hãy nêu suy nghĩ …
- "Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả. ..."
- Văn nghị luận 8: Tuổi trẻ và tương lai đất nước
- Văn nghị luận 8: Ông cha ta thường nói "Có học phải có hạnh"
- Ca dao có câu "Ngọc kia chẳng dũa chẳng mài ..."
- "Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang không hay không, dân tộc ..."
- Chứng minh thiên nhiên là người bạn tốt của con người
- Nhà văn Nguyễn Bá Học có nói "Đường đi khó ..."
- Vai trò của cây cối trong việc bảo vệ môi trường
- Giải thích câu tục ngữ "Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn"
- Giải thích bài ca dao "Rủ nhau xuống bể mò cua ..."
- Viết 1 đoạn văn nghị luận để trình bày luận điểm "Chúng ta không nên học vẹt và học tủ"
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở Sóc trăng
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở Hà Nội
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở Phú Yên
- Thuyết minh về món canh chua cá lóc lớp 8
- Dàn ý viết thư UPU lần thứ 49 cho học sinh lớp 8
- Cảm nhận về đoạn thơ thứ 3 của bài Quê hương
- Cảm nhận về bức tranh mùa hè trong 6 câu thơ đầu bài thơ "Khi con tu hú" của Tố Hữu
- Bài tập ôn tập ở nhà trong thời gian nghỉ phòng chống dịch bệnh - Môn Ngữ văn 8
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về cách làm diều giấy
- Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về cách làm diều giấy
- Nêu suy nghĩ về câu nói của Nguyễn Thiếp: Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo