Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Câu tục ngữ Phép vua thua lệ làng nói đến yếu tố nào?

Câu tục ngữ Phép vua thua lệ làng nói đến yếu tố nào? được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp nhằm giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để chuẩn bị cho bài học sắp tới đây của môn Ngữ văn lớp 8.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

Câu hỏi: Câu tục ngữ Phép vua thua lệ làng nói đến yếu tố nào?

A. Pháp luật.

B. Kỉ luật.

C. Chữ tín.

D. Liêm khiết

Trả lời:

B. Kỉ luật.

Câu tục ngữ "Phép vua thua lệ làng" nói đến yếu tố kỉ luật.

1. Câu Phép vua thua lệ làng có nghĩa là gì?

Phép vua thua lệ làng có nghĩa là: luật của vua, của cơ quan quyền lực tối cao là chung cho cả nước, nhưng trên thực tế nhiều khi lại không có hiệu lực bằng luật lệ, quy định của địa phương, làng xã (hàm ý phê phán tình trạng pháp luật không nghiêm).

2. Chứng minh câu tục ngữ “Phép vua thua lệ làng”

Trong kho tàng các câu tục ngữ của các bậc tiền nhân trước có rất nhiều câu tục ngữ hay và đúc kết những kinh nghiệm cần thiết có trong đời sống của của chính chúng ta. Như nói lên những phép tắc, luật lệ xưa mà người trước vẫn quan niệm và cũng còn rất đúng cho đến tận ngày nay. Và câu tục ngữ “Phép vua thua lệ làng” chính là một câu tục ngữ thật là đặc sắc như vậy.

“Phép vua thua lệ làng” Được đánh giá chính là một câu tục ngữ nói về luật lệ của một cái làng nào đó. Và ở trong làng đó thì lại có những quyền pháp lý và bắt buộc mọi người trong làng phải tuân theo. Và ta cũng thấy được nếu như mà nằm ngoài vùng kiểm soát của nhà nước và nhà nước lúc này đây cũng như chỉ có quyền nắm giữ chứ không có quyền xâm phạm các luật lệ của làng đó như thế nào và ra sao cả. Bởi thế nên mới có câu “Phép vua thua lệ làng” đúng như lời khuyên dạy của ông cha ta ngày trước.

Câu tục ngữ “Phép vua thua lệ làng” dường như cũng đã mang một nghĩa sâu rộng biết bao nhiêu. Ta như thấy được câu tục ngữ dường như cũng không chỉ có những luật lệ mà những phong tục tập quán của cha ông ta ngày trước mà ta như thấy được ở đây còn được người trong làng bảo vệ dù có vua đến cũng coi như là không vậy. Điều này nghe tưởng như cũng hết sức phi lý nhưng cũng lại có lý khi nó được đặt trong khuôn khổ của một làng có một phạm vi nhất định nào đó.

Nếu như xem xét kỹ ta như thấy được câu tục ngữ này cần được triển khai hai ý thật là rõ ràng. Đó chính là “Phép vua”, phép vua trong câu được hiểu tức là quyền hạng cao nhất. Và ta như thấy được chính biểu hiện cho tinh thần pháp luật quốc gia. Mang một tầm bao quát lớn. Lệ làng cũng được xem là những luật lệ ở một cái làng nào đó, do người lớn tuổi nhất đứng ra chủ trì, và có một người đứng ra để có thể làm chủ và đặt ra những quyền hạn mà người trong làng phải nghe theo. Và tất nhiên ta như thấy được tất cả các luật lệ được sắp xếp theo một trật tự trên dưới và không ai có thể được xóa bỏ khi đã được công nhận rồi. Ta như thấy được chính bên cạnh đó con người chúng ta đã thú nhận “sức mạnh” của mình thì cũng như đã qua câu nói tận thâm sâu trong tâm hồn và truyền thống. Đồng thời ta như cũng như phong tục “Phép vua thua lệ làng” được mặc định và ăn sâu trong văn hóa Việt từ bao nhiêu đời nay. Hơn hết ta như thấy được đơn vị làng cũng là đơn vị sống tình cảm, ở đó dường như cũng đã phản ánh trình độ sống nhiều khi nặng về cảm tính của con người.

Câu tục ngữ “Phép vua thua lệ làng” cũng đã muốn nói lên một điều đó là dù có pháp luật có cao tới đâu cũng không thể nào đi qua làng đó mà chúng ta lại không tuân thủ theo luật lệ ở làng đó. Và dường như cũng đã khẳng định thêm một điều là dù có luật pháp thế nào thì cũng không thể không tuân thủ tất cả những quy tắc mà ông cha ta từ xưa để lại được.

Ta như thấy được chính vì có những sự tuân thủ đó nên bây giờ xã hội mới còn lại hằng năm những lễ hội, những lễ cúng viếng. Hay đó còn chính là những phong tục tập quán xảy ra. Đó, dường như cũng chính là một nét truyền thống về văn hóa của ông cha ta vẫn còn lưu giữ đến xã hội hiện đại ngày nay.

Hiện nay thì ta như thấy được chính câu tục ngữ phép vua thua lệ làng cũng đã nằm trong sự kiểm soát của nhà nước. Và cho dù các luật lệ đó vẫn diễn ra nhưng mà nó nằm trong một khuôn khổ nhất định, trông một thời gian nào đó. Thực sự ta như cũng đã thấy được rằng đó đồng thời cũng là một việc tốt. để tránh những việc lạm dụng sự luật lệ mà kẻ thù xâm phạm chống phá các chế độ về an toàn xã hội của nước ta.

Qua câu tục ngữ “Phép vua thua lệ làng” thì ông cha ta muốn truyền lại cho con cháu những truyền thống. Đó chính là những phong tục tập quán đầy những bản sắc của văn hóa vùng miền và muốn chúng ta phải thực hiện. Mặt khác ta như thấy được rằng nó dường như cũng đã còn phát huy được những tinh thần quý báu mà ông cha ta đã truyền lại đến bây giờ.

-----------------------------------------------

Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài Câu tục ngữ Phép vua thua lệ làng nói đến yếu tố nào? Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm một số chuyên mục Lý thuyết môn Ngữ Văn 8, Soạn bài lớp 8, Văn mẫu lớp 8, Giải Vở bài tập Ngữ Văn 8, Soạn văn 8 siêu ngắn.

Mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 8 để có thêm tài liệu học tập nhé

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Ngữ văn 8

    Xem thêm